Cho hàm số y=(m-1)x-5
a) Xác định m để hàm số đồng biến nghịch biến
b) Xác định m để đô thị hàm số đi qua điểm A(1;-3)
c) Vẽ đồ thị hàm số ứng với m tìm được ở câu b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để (1) đồng biến thì m-1>0
=>m>1
Để (1) nghịch biến thì m-1<0
=>m<1
b: Khi m=0 thì (1) sẽ là y=-x+2
c: y=(m-1)x+2-m
=mx-x+2-m
=m(x-1)-x+2
Điểm mà (1) luôn đi qua là:
x-1=0 và y=-x+2
=>x=1 và y=-1+2=1
Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)
hay \(m\ne5\)
1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0
hay m>5
Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0
hay m<5
2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:
m-5=2
hay m=7(nhận)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5
a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến
Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)
\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)
\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên
\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m