K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(n_Y=n_{ankan}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\text{Số nguyên tử C trong ankan : }\) \(\dfrac{0.6}{0.3}=2\)

\(CT:C_2H_6\)

\(n_{anken}=\dfrac{10.08-6.72}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(M_{anken}=\dfrac{6.3}{0.15}=42\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow14n=42\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

\(CT:C_3H_6\)

20 tháng 5 2021

Cho hỏi là 14n ở đâu ra vậy ạ

 

8 tháng 2 2018

Đáp án là C.

17 tháng 9 2019

Đáp án là C.

n x = 0 , 3   → n a n k a n = n a n k e n   = 0 , 15   → n a n k e n ( Y ) = 0,2 – 0,15  → M a n k e n   = 4 , 2 0 , 1 = 42   → C 3 H 6

n C O 2 = 0 , 6   → C Y ¯   = 3   → C 3 H 8 → C 6 H 14   ( h e x a n )

12 tháng 9 2019

5 tháng 11 2019

Đáp án C.

26 tháng 10 2019

Đáp án C

Khí thoát ra khỏi bình là Y ; nCO2 = 0,03 ; nH2O= 0,04

→ Y là ankan → nY = 0,04 - 0,03 = 0,01 → Y là C3H8
Đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O

→ nC2H2= nC3H8 = 0,01 mol
→ nC2H4 = ( 0,82 - 0,01 × 26 ) : 28 = 0,02 mol
→ nX = 0,01 + 0,02 + 0,01 = 0,04 → VX = 0,896 (l)

22 tháng 1 2018

Khí thoát ra khỏi bình là Y; n(CO2) = 0,03 mol; n(H2O) = 0,04 mol

→ Y là ankan → n(Y) = 0,01 → Y là C3H8

Đốt cháy X thu được n(CO2) = n(H2O) → n(C2H2) = n(C3H8) = 0,01 mol

→ n(C2H4) = (0,82 – 0,01*26)/28 = 0,02 mol

→ n(X) = 0,01 + 0,02 + 0,01 = 0,04 → V(X) = 0,896 lít → Đáp án C

29 tháng 9 2018

Đáp án C.

15 tháng 5 2018

Đáp án D

9 tháng 5 2019

Đáp án A

X gồm C4H4, C4H6, C4H8 và H2.

Đốt cháy hoàn toàn X cần 1,63 mol O2.

Nung X với Ni thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon.

Y gồm C4H4, C4H6, C4H8 và C4H10.

Dựa vào số mol O2 đốt cháy X cũng như Y giải được số mol C và H trong X lần lượt là 1,12 và 2,04

Khí thoát ra khỏi bình là C4H10 0,07 mol.

Khí phản ứng với dung dịch Br2 là C4H8 và C4H6 dạng CH2=CH-CH=CH2.

Khối lượng bình tăng là khối lượng của 2 hidrocacbon và số mol Br2 phản ứng là 0,11 mol.

Giải được số mol 2 hidrocacbon lần lượt là 0,07 và 0,02 mol.

Hidrocacbon tạo kết tủa với AgNO3/NH3 là C4H4 và C4H6 (but-1-in) có tổng số mol là 0,12 mol.

Mặt khác dựa vào bảo toàn H giải được số mol của 2 hidrocacbon này lần lượt là 0,03 và 0,09 mol.

Kết tủa gồm C4H3Ag 0,03 mol và C4H5Ag 0,09 mol, vậy m=19,26 gam