Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)
với y=ax^2+bx+c
Áp dụng vào:
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1
a=m,b=-(m+1),c=-2m+3
Là sẽ ra.
Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0
2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0
=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0
Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)
Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)
Bài 1 :
a) A=37.36+20.37+44.37
A=37.(36+20+44)
A=37.100
A=3700
Bài 6 :
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\right)\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)+2^{2011}-2^0-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)\)
\(A=2^{2011}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{2011}\)
Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
a: \(x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)\)
\(=x^2-xy+xy+y^2\)
\(=x^2+y^2\)
=100
b: \(x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\)
\(=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy\)
\(=-2xy\)
Bài 7:
a: \(5\cdot2^2+\left(x+3\right)=5^2\)
=>20+x+3=25
=>x+23=25
=>x=2
b: \(2^3+\left(x-3^2\right)=5^3-4^3\)
=>\(8+x-9=125-64=61\)
=>x=61+1=62
c:
\(4\left(x-5\right)-2^3=2^4\cdot3\)
=>\(4\left(x-5\right)=16\cdot3+8=8+48=56\)
=>x-5=14
=>x=19
d: \(5\left(x+7\right)-10=2^3\cdot5\)
=>5(x+7)-10=40
=>5(x+7)=50
=>x+7=10
=>x=3
Bài 3:
a: \(2^x+2^{x+3}=144\)
=>\(2^x+8\cdot2^x=144\)
=>\(9\cdot2^x=144\)
=>\(2^x=16\)
=>x=4
b: \(\left(x-5\right)^{2022}=\left(x-5\right)^{2021}\)
=>\(\left(x-5\right)^{2022}-\left(x-5\right)^{2021}=0\)
=>\(\left(x-5\right)^{2021}\left(x-5-1\right)=0\)
=>\(\left(x-5\right)^{2021}\cdot\left(x-6\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(2x+1\right)^3=9\cdot81\)
=>\(\left(2x+1\right)^3=9^3\)
=>2x+1=9
=>2x=8
=>x=4