K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Em không tán thành với ý kiến này. Vì dù là đất nước nào đi chăng nữa cũng ưa chuộng sự hòa bình, ghét sự đổ máu vì chiến tranh gây nên, chiến tranh ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng và kinh tế của đất nước đó.

 

b) Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ vào ngăn cản các bạn nữ lớp 9B, bảo vệ bạn T. Sau đó em sẽ đưa T xuống phòng y tế để kiểm tra và báo cáo sự việc với thầy cô cùng ban giám hiệu nhà trường.

Đề 1 : Câu 3 : Có ý kiến cho rằng :"Người có tính tự chủ là tự làm theo ý mình, không quan tâm gì đến mọi người xung quanh..". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?. Câu 4 : Tình huống : "Ở 1 Trường THCS H. Mấy bạn Nữ lớp 9B đánh hội đồng 1 bạn vì "trông thấy ghét". Mấy bạn xung quanh ai cũng đứng xem, không can ngăn hay ý...
Đọc tiếp

Đề 1 :

Câu 3 : Có ý kiến cho rằng :"Người có tính tự chủ là tự làm theo ý mình, không quan tâm gì đến mọi người xung quanh..". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?.

Câu 4 : Tình huống : "Ở 1 Trường THCS H. Mấy bạn Nữ lớp 9B đánh hội đồng 1 bạn vì "trông thấy ghét". Mấy bạn xung quanh ai cũng đứng xem, không can ngăn hay ý kiến gì".
a) Em có đồng ý với hành động đó không? Vì sao?.
b) Nếu em chứng kiến sự việc đó, em sẽ có thái độ như thế nào và sẽ làm gì?.

=====Mọi người ơi chỉ mình câu 3,4 của 2 đề với à :'( - Gấp lắm đề KT á ạ Mai KT rồi

Đề 2
Câu 3 : Chỉ có người lớn mới cần rèn chí công vô tư. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?.
Câu 4 : Tình huống :"Các bạn trong trường gây gỗ, đánh nhau trong lớp, trong trường".
a) Em có đồng ý với hành động đó không? Vì sao?.
b) Nếu em chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?.

0
11 tháng 2 2022

- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.

- Vì:

+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.

- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.

31 tháng 3 2020

Bài làm :

Em không tán thành ý kiến trên

Vì ngoài học tập, trẻ em cần biết làm những việc vừa sức mình, tham gia các hoạt động xã hội bổ ích, cố gắng rèn luyện bản thân , v.v...

Đó là câu trả lời của mình. Có gì sai sót mong bn giúp đỡ nhé

Chúc bn học tốt !

31 tháng 3 2020

no tán thành

có nhiều ý kiến lắm vì có người lớn có khi còn làm thế nhưng ít lắm

với cả có cả mấy bạn trẻ còn ốm yếu xuốt ngày ăn với nghủ nhưng đây là trường hợp đặc biệt nên ko nói các bạn ý

tất nhiên cưng có mấy bạn tự giác đi chơi mà và giúp đỡ nữa đó

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Em tán thành vì bài thơ gợi cho em suy nghĩ về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ là những vẻ đẹp bất khuất, kiên cường, dù gian khó nhưng vẫn luôn lạc quan, yêu đời.

 
16 tháng 9 2023

Tham khảo

Em tán thành với ý kiến cho rằng bài thơ thể hiện niềm tin và hi vọng về thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến. Vì bài thơ đã làm nổi bật được hình ảnh những con người bất khuất kiên cường, luôn lạc quan và đặt trọn niềm tin ở tương lai tươi sáng

 
7 tháng 1 2019

a) Em không tán thành với hành vi của các các bạn chỉ đứng xem , quay video đăng lên facebook . Vì thấy ai đang đánh nhau , hãy ra can ngăn lại , đừng chỉ vì sợ hãi mà khiến mình mất đi lòng danh dự trong mắt hội đồng

b) Nếu là em mà đang chứng kiến thì chắn chắc em sẽ chạy ra nói với bạn nữ và khuyên bạn nói năng từ từ đã làm gì mà đánh người ta ra thế này . Và nói rằng nếu bạn làm thế thì mình sẽ mách mẹ bạn đấy !

23 tháng 1 2019

- em không tán thành với hành vi trên của các bạn

- vì:

+ các bạn đánh nhau là vi phạm nội quy nha Trường bạo lực học đường

+ các bạn đã xâm hại đến sức khoẻ của bạn T

+ xúc phạm nhân phẩm của bạn ấy

+ bôi nhọ danh dự của bạn ấy

- nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ bảo với người lớn việc làm và hành vi ấy của các bạn.

10 tháng 8 2017

Trả lời: - Nếu cho là không quan trọng thì có sao ko? Lí do đã tiếp xúc với tường lớp từ lúc Mẫu giáo?
dù là bất cứ lí do nào thì ngày khai trường vào lớp 1 là ngày có dấu ấn sâu đậm trong tâm hôn mỗi con ngươi. Thật ra nói thì nói la in dấu ấn sâu đậm but có lẽ vì thời gian qá lâu khiến bn ko còn nhớ nó hay cũng có thể nó đối vs bn đó là 1 ngày bình thường but theo đa số thì ngày ấy là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất vì dù đã tiếp xúc với thầy cô ở Mẫu giáo nhưng khi vào lớp 1 lại khác, đó là cảm giác lạ lắm khó diễn tả có cái j đó gọi là nghiêm trag, đứng đắn. Đặc biệt hơn la dc mag trog mh` bộ đồng phục quần xanh áo trắng, đó là 1 điểm khác rất đặc biệt, si nghĩ cũng bắt đầu thay đổi và chính chắn hơn trc rất nhiu vi khi ấy ta nghĩ, ta đã lớn, đã là hs lp 1 òi

9 tháng 8 2017

Có!Rất quan trọng đối với mỗi người.Đây còn là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường mà!Đây là ngày rất quan trọng nói về tầm quan trọng của nhà giáo đến với mỗi thế hệ.

17 tháng 10 2017

Câu 2 :

- Em sẽ ủng hộ ý kiến của bạn

- Phân tích cho các bạn khác hiểu vì sao ý kiến đó đúng

24 tháng 10 2017

Em không đồng tình với ý kiến đó. Vì giữ chữ tín không đơn giản chỉ là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng lẫn nhau. Nếu chỉ giữ lời hứa mà không tin tưởng lẫn nhau thì không thể hợp tác làm việc với nhau một cách dễ dàng.

10 tháng 1 2017

Em tán thành . Vì :

* Diễn đạt bằng so sánh: – Một mặt người bằng mười mặt của. – Học thầy không tày học bạn. – Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người - mười) vần và đối nhau qua từ so sánh. Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đưa ra so sánh (thầy). Câu thứ ba dùng phép so sánh "như". Các cách sử dụng đó có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng. * Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: – ăn quả nhớ kẻ trồng cây. – Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả – cây nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ, sinh thành... Tương tự như vậy, cây và non chuyển sang nghĩa một cá nhân và việc lớn, việc khó... là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu. * Dùng từ và câu có nhiều nghĩa: – Cái răng, cái tóc (không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung – là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người). – Đói, rách (không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung); sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. – Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. – Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, như đã nói trong câu. => Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp. Sai thì góp ý nhé , đừng ném đá :)
10 tháng 1 2017

Em tán thành ý kiến trên vì tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói để đem lại cho chúng ta những bài học mà còn cho chúng ta hiểu được về giá trị con người và hướng tới các tác phẩm và lối sống tốt đẹp.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Bạo lực học đường - vấn đề cần lên án

Trong một buổi sinh hoạt chuyên đề chúng tôi được cô giáo yêu cầu thảo luận về vấn đề bạo lực học đường. Gần đây, một số học sinh trong trường để thể hiện mình là người lớn đã thường sử dụng những hành vi bạo lực để bắt nạt các em khối dưới. Tôi thật sự không đồng tình với suy nghĩ đó của các bạn.

Trước hết, chúng ta cần hiểu bạo lưc học đường là gì, tại sao bạo lực học đường lại đáng bị lên án.

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thất về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Đối tượng chủ yếu của bạo lực học đường là những bạn học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường. 

Bạo lực học đường có rất nhiều loại như gây gổ đánh nhau với bạn bè, anh chị, các em học sinh trong trường; chửi bới, làm nhục, lăng mạ nhau chỉ vì những nguyên nhân hết sức nhỏ nhặt như không ưa nhau, nó giàu hơn mình hay nó giỏi hơn mình,… Bên cạnh đó, chỉ vì những câu thách thức, muốn thể hiện bản thân mà các bạn học sinh đã lập ra những nhóm bạn đánh nhau, hội đồng nhau, thậm chí sử dụng cả hung khí nguy hiểm. Thêm vào đó, việc học sinh đi học không hiểu bài, bị cô giáo phạt hay cho điểm thấp, thậm chí bị giáo viên chửi mắng, ghi sổ đầu bài,… làm thái độ các bạn khó chịu, từ đó xảy ra tình trạng cố ý không nghe lời, làm trái lời giáo viên dẫn đến tình trạng mâu thuẫn ngày càng gay gắt hơn và có thể dẫn tới những hệ lụy lớn hơn như chửi bới nhục mạ giáo viên hay giáo viên gay gắt với học sinh hơn. Những hành động đó vô tình khiến con người trở nên mất tình người, làm tổn hại đến tinh thần hay thậm chí là sức khỏe của con người.

Những hậu quả mà bạo lực học đường mang lại rất khôn lường. Đối với những bạn là nạn nhân của bạo lực học đường thì nó gây ra những tổn thương về cả thể xác lẫn tinh thần. Có những vụ bạo lực học đường hậu quả nhẹ thì chỉ chửi nhanh, đánh nhau xây xát nhẹ, nặng thì bị thương, nhập viện. Bên cạnh đó nó còn gây tổn hại đến những người thân, gia đình, bạn bè của người bị hại như gia đình lo lắng, tốn thời gian giải quyết những hành vi các bạn gây ra, tốn tiền chăm nuôi, thuốc men, khám chữa khi bị thương,… Ngoài ra tình trạng này còn gây ra tính bất ổn trong xã hội, tạo sự bất an lo lắng cho cả gia đình của người gây ra hành vi và người bị hại, tạo ra tâm lí lo sợ cho các bạn học sinh khác trong trường và cả giáo viên trong trường. Khi ra ngoài phạm vi gia đình, trường học thì các em cũng sẽ tạo nên những tiếng xấu khiến mọi người bàn tán, xa lánh, tạo tâm lí bất an cho mọi người. Đối với những người gây ra bạo lực, những hành vi này sẽ khiến cho con người phát triển không toàn diện về cả đạo đức lẫn kiến thức văn hóa. Những hành vi bạo lực như vậy sau này không sớm thì muộn cũng trở thành những mầm mống của tội ác, gây ra những hành động mất hết tính người ở cả phạm vi gia đình, nhà trường và xã hội. Từ đó có thể làm hỏng tương lai của chính mình, trở thành những con người gây nguy hại cho xã hội. Những người như vậy thường sẽ bị mọi người lên án, căm ghét, xa lánh khiến các em rơi vào tình trạng bị cô lập, gây nên những hậu quả khó lường được.

Như vậy thì bạo lực học đường là vấn đề đáng bị lên án, chúng ta phải ngăn chặn tất cả những hành vi bắt nạt, cậy có người bảo kê,… để giữ môi trường lớp học trường học văn minh