Bài 22 chứng minh các hằng đẳng thức sau
a, a^6+b^6 = (a^2 + b^2)[(a^2+b^2)^2-3a^2 b^2]
Bài 24
a, cho (a+b)^2=2(a^2+b^2) chứng minh a=b
b, a^2 +b^2+c^2=ab+bc+ca chứng minh a=b=c
c, (a+b+c)^2=3(ab+bc+ca) chứng minh a=b=c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cosα = OH¯; sinα = OK¯
Do tam giác OMK vuông tại K nên:
sin2 α + cos2 α = OK¯2 + OH¯2 = OK2 + MK2 = OM2 = 1.
Vậy sin2 α + cos2 α = 1.
a) Ta có: x5 – 1 = (x – 1)(x4 + x3 + x2 + x + 1)
Lại có: x – 1 > 0 ⇒ x > 1 ⇒ x5 > x4 > x3 > x2 > x > 1
⇒ 1 + 1 + 1 + 1 + 1 < x4 + x3 + x2 + x + 1 < x4 + x4 + x4 + x4 + x4
hay 5 < x4 + x3 + x2 + x + 1 < 5x4
⇒ 5.(x – 1) < (x – 1)(x4 + x3 + x2 + x + 1) < 5x4.(x – 1)
hay 5.(x – 1) < x5 – 1 < 5x4.(x – 1) (đpcm)
b) x5 + y5 – x4y – xy4 = (x5 - x4y) - (xy4 - y5)
= x4.(x – y) – y4.(x – y)
= (x4 – y4).(x – y)
= (x2 + y2)(x2 – y2)(x – y)
= (x2 + y2).(x + y)(x – y)(x – y)
= (x2 + y2)(x + y)(x – y)2
Mà x2 + y2 ≥ 0; x + y ≥ 0; (x – y)2 ≥ 0
⇒ x5 + y5 – x4y – xy4 ≥ 0.
c) Ta có:
Tương tự. 4b +1 >0 và 4c +1 > 0
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương và 1 ta có:
Không có giá trị nào của a, b, c thỏa mãn hệ trên nên dấu “=” của BĐT không xảy ra.
Đẳng thức là dấu bằng.
Còn bất đẳng thức là không có dấu bằng.
Hằng đẳng thức là các HĐT cần nhớ, không liên quan gì đến đẳng thức và bất đẳng thức.
Ví dụ :
+ Đẳng thức : \(6.2=3.4\)
+ Bất đẳng thức : \(5.6< 4.5\)
+ Hằng đẳng thức : \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2\)
Trong toán học, một bất đẳng thức là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng.
VD : a ≤ b tức là a bé hơn hoặc bằng b
Trong toán học, hằng đẳng thức nghĩa là một loạt các đẳng thức có liên quan tới nhau hợp lại thành một hằng đẳng thức.
VD : \(\left(4+5\right)^2=4^2+2.4.5+5^2\)
Trong Toán Học hệ thống hai số hoặc hai biểu thức đại số liên kết với nhau bằng dấu bằng (=).
VD : 7 + 8 = 12 + 3
a 3 b 3 = a 3 3 . b 3 3 = a b 3
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
a)8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3
=>A=(2x+3y)^3
b) (2x+1)^3
c)(x-2y)^3
d)(3x-2)(3x+2)
e)(3x-1)(9x^2+3x+1)
f)....................
6: \(27x^3+1=\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)\)
7: \(\left(2x+1\right)^2=4x^2+4x+1\)
8: \(\left(2x-1\right)^2=4x^2-4x+1\)
9: \(9-16x^2=\left(3-4x\right)\left(3+4x\right)\)
Bài 22:
\(a^6+b^6\\ =\left(a^2\right)^3+\left(b^2\right)^3\\ =\left(a^2+b^2\right)\left[\left(a^2\right)^2-a^2b^2+\left(b^2\right)^2\right]\\ =\left(a^2+b^2\right)\left[\left(a^4+2a^2b^2+b^4\right)-3a^2b^2\right]\\ =\left(a^2+b^2\right)\left[\left(a^2+b^2\right)^2-3a^2b^2\right]\)
Bài 24:
a) Ta có:
`(a+b)^2=2(a^2+b^2)`
`<=>a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2`
`<=>a^2-2ab+b^2=0`
`<=>(a-b)^2=0`
`<=>a-b=0`
`<=>a=b`
b) Ta có:
`a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca`
`<=>2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ca`
`<=>(a^2-2ab+b^2)+(a^2-2ca+c^2)+(b^2-2bc+c^2)=0`
`<=>(a-b)^2+(a-c)^2+(b-c)^2=0`
`<=>a-b=0` và `a-c=0` và `b-c=0`
`<=>a=b=c`
c) Ta có:
`(a+b+c)^2=3(ab+bc+bc)`
`<=>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=3ab+3bc+3ca`
`<=>a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca`
`<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(a-c)^2=0`
`<=>a=b=c`