K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9

Ta có: P + N + E = 28

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 28 (1)

- Trong đó số hạt không mang điện chiếm 35%

⇒ N = 28.35% (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 9

→ Nguyên tố cần tìm là F.

4 tháng 11 2023

Ta có: P+E+N= 34

Mà: P=E

=> 2P+N=34 => N= 34 - 2P

Mà:

 \(P\le N\le1,5P\\ \Leftrightarrow P\le34-2P\le1,5P\\ \Leftrightarrow3P\le34\le3,5P\\ \Rightarrow11,33\ge P\ge9,71\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=E=Z=10\\P=E=Z=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}N=14\left(loại\right)\\N=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Với Z=11 => Nguyên tố đó là Natri (Na)

23 tháng 9 2021

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

a/ Tìm số p, e, n?

b/ Xác định nguyên tử khối của nguyên tử A.

c/ Hãy cho biết A là nguyên tố nào? Đọc tên nguyên tố A?

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt,

=>2p+n=34

trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

=>2p-n=10

=> lập hệ pt

=>p=e=11

=>n=12

=> chất đó là Na , natri (23 đvC)

 

12 tháng 12 2021

Tại sao lại ra 23(đvC) vậy ạ?

2 tháng 10 2021

Không có mô tả.

2 tháng 10 2021

\(\text{Bài 6:}\)

\(\text{Gọi số hạt cần tìm là}:\) \(p;e;n\)

Ta có: \(p=e\)

\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tố B là 46}\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)

\(\text{Số hạt không mang điện bằng}\) \(\dfrac{8}{15}\) \(\text{số hạt mang điện:}\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{8}{15}2p=\dfrac{16}{15}\left(2\right)\)

\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy B là photpho, KHHH là P}\)

Câu 5:

Ta có: \(p+n+e=40=2p+n\) \(\Rightarrow p=\dfrac{40-14}{2}=13=e\)

Tên: Nhôm

KHHH: Al

NTK: 27

Câu 4:

Gọi số proton của X là a 

\(\Rightarrow\) Số proton của Y và Z lần lượt là \(a+1\) và \(a+2\)

\(\Rightarrow a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=51\) \(\Leftrightarrow a=16\)

\(\Rightarrow\) Số proton của X, Y, Z lần lượt là 16, 17, 18

X là Lưu Huỳnh (S), NTK=32

Y là Clo (Cl), NTK=35,5

Z là Argon (Ar), NTK=40

24 tháng 10 2021

ối zồi ôi

24 tháng 10 2021

thay tên nhé bạn

Em ơi Y hay X ??

31 tháng 7 2021

2Z+N=22

Z+N=15

=> Z=7, N=8

Vậy nguyên tố cần tìm là Nito

Kí hiệu: N

1 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 93

Mà p = e, nên: 2p + n = 93 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 1,657n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p=1,657n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p-1,657n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,657n=93\\2p+n=93\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx35\\p\approx29\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 29 hạt, n = 35 hạt.

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

x là đồng (Cu)

1 tháng 10 2021

cho e hỏi số 0 ở đâu thế ạ?

27 tháng 7 2021

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

28 tháng 9 2021

Theo đề bài, ta có:

p+e+n=25

mà số p = số e

⇒2p+n=25(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 7

⇒(p+e)−n=7

hay 2p−n=7 (2)

Lấy (1)+(2) ta được:

2p+n+2p−n=25+7

⇒4p=32

⇒p=8

Vì nguyên tử X có số p=8 nên X thuộc nguyên tử Oxi kí hiệu O

k cho mik nha

17 tháng 6 2021

Tổng số hạt là : 40 

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : 12

\(2p-n=12\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=13,n=14\)

\(M_X=p+n=13+14=27\left(đvc\right)\)

\(X:Al\left(Nhôm\right)\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9