K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

câu b và câu c có qua hệ từ "và"

16 tháng 11 2017

Câu B: quan hệ từ "và"

Câu D: quan hệ từ "và"

21 tháng 10 2016

 

-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.

-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.

 

16 tháng 11 2018

a, Quan hệ sở hữu: của

b, Quan hệ so sánh: như

c, Quan hệ nhân quả: bởi... nên...

15 tháng 2 2022

Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?

Cả nhà cùng tập thể dục để có sức khoẻ tốt. 

Tôi không thích uống thuốc vì nó rất đắng.

Trời mưa lớn nhưng chị em tôi không được đi chơi.  

Tôi thích môn Toán còn Mai lại thích Tiếng Việt.

15 tháng 2 2022

Câu "Trời mưa lớn nhưng chị em tôi không được đi chơi" sử dụng sai quan hệ từ vì trời mưa lớn mà không đi chơi là hiển nhiên nhưng có thêm từ "nhưng" chỉ mức độ tương phản nên câu đó dùng sai quan hệ từ.

16 tháng 2 2022

 Trời mưa lớn nhưng chị em tôi không được đi chơi.

16 tháng 2 2022

Tham khảo:

*Trời mưa lớn nhưng chị em tôi không được đi chơi.*

QHT trong câu này là câu nguyên nhân và kết quả, còn QHT nhưng biểu thị quan hệ tương phản

Vế nguyên nhân:Trời mưa lớn

Vế kết quả: nên chị em tôi không được đi chơi

Vậy câu đúng phải là: Trời mưa lớn nên chị em tôi không được đi chơi

15 tháng 2 2022

trời mưa lớn nhưng chị em tôi không được đi chơi là sai nhé! câu đúng là trời mưa lớn nên chị em tôi không được đi chơi.

16 tháng 2 2022

Câu số 3

 

11 tháng 4 2020

a. của

b. có

c. bởi...và... nên

d. Mà... nhưng

20 tháng 4 2020

1. của 

2.có 

3.bởi,và,nên

4. mà....nhưng 

18 tháng 2 2022

 Tôi không thích uống thuốc nên nó rất đắng.

18 tháng 2 2022

Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?

 Tôi thích đá bóng còn Quân lại thích cầu lông.

 Cả nhà cùng tập thể dục để có sức khoẻ tốt.

 Trời mưa lớn nên chị em tôi không được đi chơi.

 Tôi không thích uống thuốc nên nó rất đắng.

9 tháng 5 2016

Nên xin lỗi mẹ

9 tháng 5 2016

Và kìm cơn ức chế đó 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:MÙA GIÁP HẠT…    … Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

MÙA GIÁP HẠT…

    … Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm, thường có một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn có thêm bát sườn lợn được mẹ băm thật nhỏ và kho thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, mà anh em tôi thấy ngon biết mấy.

      Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình yêu thương, đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai sắn. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không khỏi cảm thấy rưng rưng.

      Quê tôi không còn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm những mùa giáp hạt…

          (Trích Mùa giáp hạt…, Nguyễn Trung Thành, Báo Giáo dục và Thời đại số 100, ra ngày 26/4/2018, trang 50)

Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2 (1,0 điểm): Câu văn  sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình yêu thương, đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai sắn.

Câu 3 (0,5 điểm): Chỉ ra 1 phép liên kết trong đoạn văn sau? Chỉ ra từ ngữ làm phương tiện cho phép liên kết đó.

Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài.

Câu 4 (0,5 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: “Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm”. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu nào?

Câu 5 (1,0 điểm): Trong ấn tượng của “tôi”, những bữa cơm mùa giáp hạt có đặc điểm gì?Vì sao nhớ lại những bữa cơm mùa giáp hạt, người viết lại cảm thấy “rưng rưng”?

Câu 6 (0,5 điểm):  Qua văn bản trên, người viết thể hiện tình cảm gì dành cho gia đình?

PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm)

Câu 1.(2,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn nghị luận theo kết cấu diễn dịch (khoảng 10- 12 câu), triển khai câu chủ đề: “Lòng biết ơn là nét đẹp phẩm chất cần có ở mỗi người” . Trong đoạn, có một câu sử dụng phép thế (gạch chân).

Giúp mình với!Mình đang cần gấp

 
0