Em hãy nêu biện pháp tu từ trong câu sau"Đò sang Đống Đa,Đò qua Đập Đá''
help mee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Mỗi khi nhắc đến thành phố Huế nên thơ này, bên cạnh các đền đài, lăng tẩm cổ kính, người ta nghĩ ngay đến điệu hò mái nhì với âm điệu trầm mặc, trữ tình, sâu lắng, có lẽ do điệu hò này diễn tả được chân xác nhất chiều sâu tâm hồn của người dân xứ Huế giữa khung cảnh thơ mộng của miền núi Ngự sông Hương. Hàng loạt các địa danh được liệt kê ra cho thấy sự giàu có của mảnh đất cố đô. Đó là chợ Đông Ba nằm về phía Bắc sông Hương, từ chợ Đông Ba xuôi về Đập Đá và dạy qua miền quê Vĩ Dạ đầy mộng mơ đã gợi ra trước mắt chúng ta bao cảnh vật nên thơ, hữu tình. Những địa danh gợi nên sự hồn hậu của con người xứ Huế với dòng sông Hương đầy thơ mộng gợi nên những đặc sắc riêng biệt của dải đất miền Trung nhiều nắng gió mà chan chứa nghĩa tình. Bài ca dao vừa thể hiện sự nên thơ của cảnh vật vừa cho thấy tình cảm. Điệu hò có nhịp điệu tự do, chậm rãi, giai điệu nhẹ nhàng, êm ái cứ miên man, dàn trải, tỏa ra xa mãi, xa mãi trên mặt sông phẳng lặng. Những tiếng đệm hò, ơ... kéo dài tưởng như bất tận, cứ mãi níu kéo lòng người trong nỗi niềm tâm sự day dứt khôn nguôi...Trường hợp nào sau đây có sử dụng phép đảo ngữ ?
A.Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương B.Mịt mù khói tỏa ngàn sương C.Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non D.Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Đáp án B
Mỗi chuyến đò chở được số khách là:
5 – 1 = 4 (người)
Thực hiện phép chia ta có:
15 : 4 = 3 (dư 3)
Nếu 3 chuyến đò, mỗi chuyến đò chở 4 người khách thì còn 3 người khách chưa sang sông nên cần thêm 1 chuyến đò nữa.
Vậy cần ít nhất số chuyến đò là:
3 + 1 = 4 (chuyến đò)
Đáp số: 4 chuyến đò.
BPTT nhân cách hóa