Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài đầy đủ dữ kiện
Mình gợi ý các bước thôi nha:
B1: Tính diên tính ABC=AH x BC/2=120 (cm 2)
B2: chỉ ra rằng tam giác amb và tam giác abc có cùng chiều cao, đáy BM =1/2 BC => diện tích tam giác AMB =1/2 Diện tích tam giác ABc=1/2 x 120 =60(cm2)
B3: chỉ ra rằng tam giác nmb và tam giác amb có cùng chiều cao, đáy Bb =1/2 BA=> diện tích tam giác nMB =1/2 Diện tích tam giác AMB=1/2 x 60 =30(cm2)
B4: tương tự chỉ ra diện tích các tam giác ANB , PmC = 30 cm2
B5 lập luận diện tích tam giác ABC= diện tích tam giác ANB+PmC+AMB + NPM =120 cm2
=> 30+30+30+NMP=120
=> NMP =30 cm2
đề 2 :
MN = 6 cm, MP= 8 cm , NP= 10 cm
ta có : mn^2 + mp^2=6^2+8^2=100
np^2=100
suy ra mp^2+mn^2=np^2
vậy tam giác mnp vuông tại M
kick mk nha
đề 1: vì tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180*
mà tam giác abc cân tại a suy ra : góc b = góc c
góc b +góc c=180-80=100
vì góc b = góc c suy ra :
góc b = góc c = 50 *
Suy ra: tam giác ABC vuông tại A.
Diện tích tam giác ABC là:
*Gọi tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k
Suy ra:
Thay số
Chọn đáp án B
Tam giác ABC có:
+) N là trung điểm của AC
+) M là trung điểm của BC
=> MN là ĐTB của tam giác ABC
Tương tự c/m:
+) PN là ĐTB của tam giác ABC+) PM là ĐTB của tam giác ABC
*Có: MN là ĐTB của tam giác ABC
\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Có: PN là ĐTB của tam giác ABC
\(\Rightarrow PN=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow\dfrac{PN}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
Có: PM là ĐTB của tam giác ABC
\(\Rightarrow PM=\dfrac{1}{2}AC\Rightarrow\dfrac{PM}{AC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
Xét tam giác MNP và tam giác ABC có:
\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{NP}{BC}=\dfrac{MP}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
a: ΔABC vuông tại A
=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
Tâm O là trung điểm của BC
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)
Bán kính là \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)
b: Chu vi tam giác MNP là:
\(C=2a\sqrt{3}+2a\sqrt{3}+2a\sqrt{3}=6a\sqrt{3}\)
Diện tích tam giác MNP là:
\(S=\dfrac{MN^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\left(2a\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{4a^2\cdot3\cdot\sqrt{3}}{4}=3a^2\sqrt{3}\)
\(S=p\cdot r\)
=>\(r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{\dfrac{C}{2}}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{3a\sqrt{3}}=a\)
Xét ΔMNP có \(\dfrac{BC}{sinA}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{2a\sqrt{3}}{sin60}=2a\sqrt{3}:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2a\sqrt{3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=4a\)
=>R=2a
a: ΔABC vuông tại A
=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
Tâm O là trung điểm của BC
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)
Bán kính là \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)
b: Chu vi tam giác MNP là:
\(C=2a\sqrt{3}+2a\sqrt{3}+2a\sqrt{3}=6a\sqrt{3}\)
Diện tích tam giác MNP là:
\(S=\dfrac{MN^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\left(2a\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{4a^2\cdot3\cdot\sqrt{3}}{4}=3a^2\sqrt{3}\)
\(S=p\cdot r\)
=>\(r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{\dfrac{C}{2}}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{3a\sqrt{3}}=a\)
Xét ΔMNP có \(\dfrac{BC}{sinA}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{2a\sqrt{3}}{sin60}=2a\sqrt{3}:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2a\sqrt{3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=4a\)
=>R=2a