đặt câu có sử dụng biên pháp nhân hoá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng biện pháp nhân hoá để viết 2 – 3 câu ghi lại lời trò chuyện giữa các hiện tượng thiên nhiên.
Chị gió gọi mây:
- Mây ơi! Em có đi ngắm cảnh cùng chị không?
Mây đáp:
- Dạ có chị ơi!
Trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa là: Thế giới thu nhỏ lại
=> Tác dụng của biện pháp nhân hóa:
- Làm cho trái đất trở nên gần gũi, cũng biết chuyển động như con người.
- Giúp thể hiện mong muốn của tác giả một cách sinh động hơn, thể hiện được hàm ý mong muốn bình đẳng, hòa bình.
Nhân hóa là cách gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi, tả người,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
VD : Con chim ấy vẫn đứng vững trên cành cây khô cằn
Con gà trống khoác trên mình 1 chiếc áo vàng óng, mượt như tơ.
Mùa đông , cây bàng trơ trụi với những bàn tay khăng khiu , gầy gò
Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá để nói về:
- Con gà trống: Chú gà trống khoác trên mình một chiếc áo vàng óng, mượt như tơ
- Cây bàng:Mùa đông,cây bàng trơ trụi với những bàn tay khẳng khiu,gầy gò
Cách kể của Hô-me-rơ qua đoạn trích thể hiện đặc trưng phong cách sử thi: chậm, tỉ mỉ, trang trọng
+ Trong đoạn trích, Pê-nê-lốp nghi ngờ, không tin Uy-lít-xơ là người chồng xa cách của mình
+ Đoạn kể kéo dài, tỉ mỉ thể hiện sự thăm dò, phản ứng của nhân vật dẫn tới bản chất vấn đề
- Tác giả dùng cụm danh-tính từ để gọi nhân vật, khác họa bản chất của nhân vật (phổ biến trong sử thi Hi Lạp)
- Sử dụng biện pháp so sánh có đuôi dài ví niềm vui tái ngộ của Pê-nê-lốp sinh động, hiệu quả
Hè năm nào tôi cũng về nhà nội chơi, sau nhà có vườn cây do chính tay ông tôi trồng và chăm sóc. Trong vườn, gia đình nhà chuối tiêu chen chúc, tựa sát vào nhau trông thật thân thiết. Mấy cây bưởi già thưa thớt lá, sai trĩu những quả xanh ngắt, giống bưởi này ngon lắm, đây là thứ cây mà ông tôi tâm đắc nhất. Phía góc vườn là cây măng cụt rậm rạp, cao hơn hẳn những cây khác, ông tôi thường gọi nó là anh cả của cả vườn, nghe ông kể, anh măng cụt này cũng kiêu ngạo lắm, ông tôi phải vất vả chăm sóc suốt năm trời mới được đón lứa quả đầu tiên. Ngự trị giữa vườn là chị xoài, tán cây rộng lớn như những cánh tay treo đầy trái xoài mập mạp. Tôi thích khu vườn này lắm, một phần vì có nhiều thứ quả ngon, một phần vì nó chứa đựng biết bao tâm huyết của ông nội tôi.
- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ
- Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, tình cảm, thân thương như lời hát ru
- Việc sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật khiến cho lời thơ thêm sâu sắc nhẹ nhàng, giàu hình ảnh biểu tượng, sự hi sinh, tình yêu thương của mẹ với còn đang thắm nồng, da diết
Hoa cúc rất buồn vì đã không thức dậy từ sớm, đón tia nắng xuống chơi.
Dưới đây là một số câu sử dụng biện pháp nhân hóa:
Hy vọng những câu trên giúp bạn hiểu rõ hơn về biện pháp nhân hóa!
Dưới chân đồi, hoa rơi như mưa,
Nhẹ nhàng bay, nỗi nhớ khẽ thưa.
Gió lùa qua, cây cối thì thầm,
Chia nhau lời, kể lại những năm.
Bầu trời xanh, mây vờn nhẹ bước,
Nắng vàng lên, như mắt ai mơ màng.
Sông lặng lẽ, sóng vỗ hư không,
Nước trôi về, giấu hết buồn lòng.
Cánh chim bay, mơ màng hư vô,
Tìm về đâu, chỉ có gió mơ hồ.
Hoa rừng nở, ngát hương đong đầy,
Dặn lòng ai, đừng để nỗi buồn bay.
Chim hót vang, nhắn gửi tình yêu,
Lá rơi xuống, lặng lẽ nhắc điều yêu.
Cây đứng im, vươn mình ra ngoài,
Nhìn về xa, nơi nào có người quay.
Dưới ánh trăng, đêm dài không vội,
Sương trên lá, giọt buồn như mối.
Đêm thức giấc, nghe lòng cô đơn,
Mong một lần, tình yêu thắp ngọn đèn.