cho tam giác ABC có góc A=60 độ, góc B = 80 độ
a) tính góc ACB
b) gọi D là trung điểm của AB. Vẽ DE//BC ( E thuộc AC )
lấy F thuộc BC sao cho BF=DE. C/m tam giác ADE=tam giác DBF
c) C/m DF//AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Xét tam giác ABC có : A+B+C=180
=> ACB=180-A-B=40độ
2, Vì DE//BC nên ta có : góc ADE=DBF ( đồng vị )
Xét tam giác ADE và DBF có :
AD=DB
DE=BF
góc ADE=DBF
=> tam giác ADE=DBF (c.g.c)
b, vì tam giác ADE=DBF nên góc BDF=DAE ( hai góc đồng vị bằng nhau ) => DF//AC.
c, Xét tam giác ABC có : AD=BD và DF//AC => BF=FC
1) A + B + C = 180 độ
C = 180 độ - ( 60 độ + 80 độ )
C = 40 độ
2)
a) Xét t/giác EDA và FBD , có
Có góc EDA = góc FBD ( 2 đường ED // CB)
AD = DB ( D là trung điểm của AB )
FB = ED ( gt )
=> t/giác EDA = t/giác FBD ( c.g.c )
b) Ta có: góc A = góc FDB ( t/giác EDA = t/giác FBD)
mà chúng ở vị trí so le trong => FD // EA hay FD // CA
c) bí
a: Xet ΔADE và ΔACB có
góc ADE=góc ACB
góc DAE chung
=>ΔADE đồng dạng với ΔACB
b: Xét ΔIDB và ΔICE có
góc IDB=góc ICE
góc I chung
=>ΔIDB đồng dạng với ΔICE
=>ID/IC=IB/IE
=>ID*IE=IB*IC
a: Xét ΔAEB và ΔADC có
AE=AD
EB=DC
AB=AC
Do đó: ΔAEB=ΔADC
Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
a, Ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=180^0-\left(60^0+80^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=40^0\)
Mai dậy lm tếp. mama kêu đi ngủ r >.<
Làm tiếp
b, Xét tam giác ADE và tam giác DBF :
\(DE=BF\left(gt\right)\)
\(BD=DA\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADE}=\widehat{DBF}\left(đồngvị\right)\)
Do đó tam giác ADE = tam giác DBF ( c.g.c)
c, Từ câu b, Suy ra
\(\widehat{DAE}=\widehat{BDF}\)( hai góc tương ứng)
Mà hai góc này lại ở vị trí đồng vị
=> DF//AC
a)Ta có : AB = AC
=> △ ABC cân tại A
Xét △ ABC cân tại A có :
AD là đường trung tuyến
=> AD là đường phân giác
Xét △ ADE vuông tại E và △ ADF vuông tại F có :
AD là cạnh chung
DAEˆ=DAFˆDAE^=DAF^ ( AD là đường phân giác )
Vậy △ ADE = △ ADF (ch-gn)
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Lại có : DE = DF ( △ ADE = △ ADF )
=> D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1), (2) => AD là đường trung trực của EF
Mấy câu sau bạn tự làm nhé