Thực ra trên này có câu hỏi và trả lời rồi nhưng mình đọc không hiểu lắm nên nay xin được hỏi lại.
Tại sao khi nhiệt tăng khối lượng riêng giảm và ngược lại, chẳng nhẽ khi tăng nhiệt "chất" bị biến mất nên bị giảm khối lượng và giảm nhiệt khối lượng riêng lại một cách nào đó được thêm vào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Lực kéo vật lên từ từ theo phương thẳng đứng có :
+phương: thẳng đứng
+chiều :đi lên
+ độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 2:
- đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Ứng dụng chế tạo băng kép
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
Câu 3:
– Kích thước của vật rắn tăng lên khi nhiệt độ của vật tăng lên.
– Kích thước của vật rắn giảm xuống khi nhiệt độ của vật giảm đi.
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q 3 = m 3 c 3 t - t 2
Ta có Q 1 = Q 2 + Q 3 . Từ đó tính được : t 1 ≈ 1 405 ° C
Sai số tương đối là :
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.
Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.
Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).
Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:
q = q1 + q2
Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).
Do đó, ta có:
q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:
c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)
Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.
Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.
- Nhiệt tăng -> vật nở ra -> thể tích của vật tăng
Vì công thức tính khối lượng riêng của chất là \(D=\dfrac{m}{V}\) nên D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng tăng thì D càng giảm, nên nhiệt tăng thì khối lượng riêng giảm nhé, không có chuyện chất bị mất bớt đâu :))
- Tương tự đối với nhiệt giảm: Nhiệt giảm -> vật co lại -> V giảm -> D tăng (D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng giảm thì D càng tăng).
Thắc mắc gì bạn hỏi dưới phần bình luận nhé!
Cảm ơn bạn nhé, t cũng biết là chất không tự sinh ra mà mất đi nó chỉ chuyện dạng này qua dạng khác, chỉ là lâu rồi không học nên mấy cái cơ bản này nghĩ cả tiếng không ra. Một lần nữa cảm ơn bạn rất nhiều