Số học sinh giỏi lớp 6B bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh giỏi lớp 6G. Nếu lớp 6B bớt đi 3 học sinh giỏi và lớp 6G có thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi của lớp 6B bằng \(\frac{3}{7}\) số học sinh giỏi lớp 6G. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi của 6A là x ____________________ 6B là y Vì số học sinh giỏi của 6A = 2/3 số học sinh giỏi của 6B => x=2/3y (1) Nếu lớp 6a bớt đi 3 học sinh giỏi, lớp 6b thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi của lớp 6a= 3/7 => x-3=3/7(y+3) (2) Thế x=2/3y (1) vào (2) => 2/3y-3=3/7y +9/7 => 5/21y=30/7 => y=18 (học sinh) x= 2/3.18=12 (học sinh) Vậy số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh và số học sinh giỏi của lớp là 6B là 18
Gọi số h/s giỏi 6A là a ; 6B là b
theo bài ra ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=t\)
=> a =2t ; b = 3t
nếu lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi còn lớp 6B có thêm 3 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B
=> \(\frac{a-3}{b+3}=\frac{3}{7}\Rightarrow7\left(a-3\right)=3\left(b+3\right)\)
=> 7a - 21 = 3b + 9
Thay a = 2t ; b = 3t ta có :
7.2t - 21 = 3.3t + 9
=> 14t - 9t = 9 + 21
=> 5t = 30
=> t = 6
=> a = 2.6 = 12 ; b = 3.6 = 18
vậysố h/s 6A là 12 ; 6B là 18
Số học sinh giỏi lớp 6A chiếm:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)
Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm:
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)
Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{4}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh giỏi của 2 lớp)
Tổng số học sinh giỏi của 2 lớp là:
\(3:\frac{1}{10}=30\left(hs\right)\)
Số học sinh giỏi lớp 6A là:
\(30.\frac{2}{5}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh giỏi lớp 6B là:
\(30-12=18\left(hs\right)\)
Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( em , x > 0 )
=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)( em )
6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi còn lại = \(\frac{2}{3}x-3\)( em )
6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)( em )
Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B
=> Ta có phương trình : \(\frac{3}{7}\left(x+3\right)=\frac{2}{3}x-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+3\right)}{21}=\frac{14x}{21}-\frac{63}{21}\)
\(\Leftrightarrow9x+27=14x-63\)
\(\Leftrightarrow9x-14x=-63-27\)
\(\Leftrightarrow-5x=-90\)
\(\Leftrightarrow x=18\left(tmđk\right)\)
Vậy lớp 6B có 18 học sinh giỏi
lớp 6A có \(18\cdot\frac{2}{3}=12\)học sinh giỏi
Số học sinh lớp 6A và lớp 6B là 2/3 hay là 8/12
Khi tăng số học sinh lớp 6A thêm 8 bạn, lớp 6B lên 4 bạn thì tỉ số là 3/4 hay là 9/12
vậy lớp 6 A thêm số học sinh hơn lớp 6B là 8 - 4 = 4 bạn
4 bạn ứng với số phần là: 9/12 - 8/12 = 1/12
Lớp 6A có số học sinh là: 4x 12 - 8 = 40 (hs)
Lớp 6B có số học sinh là: 40x 3 : 2= 60 (hs)
Khi lớp 6A bớt đi m học sinh giỏi còn lớp 6B tăng thêm 3 học sinh giỏi thì tổng số học sinh của cả lớp vẫn không đổi.
Lúc đầu số học sinh giỏi của lớp 6A bằng :
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh của cả hai lớp)
Lúc sau số học sinh giỏi của lớp 6A bằng :
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(tổng số học sinh giỏi của cả hai lớp)
3 học sinh giỏi chiếm số phần tổng số học sinh giỏi của cả hai lớp là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)
=> Số học sinh giỏi của cả hai lớp là :
\(3\div\frac{1}{10}=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
\(30\times\frac{2}{5}=12\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
\(30-12=18\)(học sinh)
Đáp số:
Số học sinh giỏi lớp 6A chiếm : \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(số học sinh giỏi 2 lớp)
Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm: \(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh giỏi 2 lớp)
Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là: \(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{4}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(số học sinh giỏi 2 lớp)
Tổng số học sinh giỏi 2 lớp là: 3:\(\frac{1}{10}=30\) (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6A là: 30.\(\frac{2}{5}=12\) (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6B là: 30 - 12 = 18 (học sinh)
Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x
Số học sinh giỏi của lớp 6A là 2/3x
Theo đề, ta có: (2/3x-3)=3/7(x+3)
=>2/3x-3/7x=9/7+3
=>x=18
Vậy: Lớp 6B có 18 bạn, lớp 6A có 12 bạn
Số học sinh lớp 6A chiếm: \(\frac{2}{2+3}\)=\(\frac{2}{5}\)(số học sinh giỏi 2 lớp)
Khi lớp 6A bớt đi 3 em thì số học sinh lớp 6A chiếm: \(\frac{3}{3+7}\)=\(\frac{3}{10}\)(số học sinh giỏi 2 lớp)
Phân số chỉ 3 học sinh lớp 6A là: \(\frac{2}{5}\)-\(\frac{3}{10}\)= \(\frac{1}{10}\)(số học sinh giỏi 2 lớp)
Tổng số học sinh giỏi 2 lớp là: 3:\(\frac{1}{10}\)=30 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A là: 30.\(\frac{2}{5}\)=12 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: 30-12=18 (học sinh)
knha,chúc bạn hok tốt!