Khi thực hành trong phòng thí nghiệm, một học sinh cho một luồng hơi nước ở 100°C ngưng tụ trong một nhiệt lượng kế chứa 0,35kg nước ở 10°C. Kết quả là nhiệt độ của nước tăng lên 42°C và khối lượng nước trong nhiệt kế tăng thêm 0,025kg. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước trong thí nghiệm này?. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Biết rằng trong quá trình trao đổi nhiệt thì môi trường xung quanh đã hấp thụ 30% nhiệt lượng (mn giúp với ạ!!).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha:
Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:
Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)
Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước
Q1 = m.L = 0,020L
Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C
Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q Thu vào = Q1 + Q 2 hay:
46900 = 0,020L + 4860
⇔L = 21.105 (J/Kg)
Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:
Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)
Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước
Q1 = m.L = 0,020L
Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C
Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q Thu vào = Q1 + Q 2 hay:
46900 = 0,020L + 4860
\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ
- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000Cngưng tụ thành nước ở 1000C
- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C hạ xuống t 0C
- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C tăng lên đến t0C
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1+Q2=Q3
*Tk
Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :
Q t o ả = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t (1)
Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :
m 1 = 0,104 kg = 104 g ; m 2 = 0,046 kg = 46 g.
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L m 1 = 0 , 01 L
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C:
Q 2 = m c ( 100 - 40 ) = 0 , 01 . 4180 100 - 40 = 2508 J
=>Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C: Q = Q 1 + Q 2 = 0 , 01 L + 2508
+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C: Q 3 = 0 , 2 . 4180 40 - 9 , 5 = 25498 J
(2)
=>Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2).
Vậy 0 , 01 L + 2508 = 25498 .
Suy ra: L = 2 , 3 . 10 6 J / k g .
Đáp án: C
a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J
b) Tính nhiệt dung riêng của chì:
c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.
Tk : https://cungthi.online/cau-hoi/khi-thuc-hanh-trong-phong-thi-nghiem-mot-hoc-sinh-cho-mot-lu-271301.html