Từ câu 11-15 giúp e vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phan Châu Trinh (1872-1926) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Ông còn để lại nhiều thơ văn thấm đượm tinh thần dân chủ và chứa chan tình yêu nước. Bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" đã thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, mang tính hàm nghĩa
sâu sắc:
"Làm trai đứng giữa đất cỏn Lỏn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con".
Nhan đề bài thơ là "Đập đá ở Côn Lôn”, nói về cảnh lao động khổ sai của nhà thơ và các chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp đày đọa tại nhà tù Côn Đảo. Năm 1908, sau vụ chống sưu thuế nổ ra ở Trung Kì, Phan Châu Trinh bị chính quyền thực dân bắt giam và đày ra Côn Đảo với cái án khổ sai chung thân.
1. Bốn câu đầu vừa tả thực cảnh đập đá, vừa biểu lộ một tâm thế, một ý chí. Chí nam nhi, chí làm trai coi việc "đứng giữa đất Côn Lôn", bị tù đày khổ sai là một thách thức nặng nề nhưng chẳng hề nao núng, vản "lừng lẫy làm cho lở núi non". Hai từ "đứng giữa" biểu thị một tư thế hiên ngang, một tâm thế bất khuất trước uy vũ quân thù. Câu thơ thứ hai, nhất là cụm từ "làm cho lở núi non" thể hiện chí khí kiên cường trước cảnh ngộ bị quân thù đày đọa.
Các vị ngữ: "đánh tan" và "đập bể" vừa tả thực sức mạnh đập đá "năm bảy đống" và "mấy trăm hòn", đồng thời ngụ ý một quyết tâm, một ý chí căm thù phá tan chốn ngục tù, lật đổ ách thống trị thực dân tàn bạo. Phép đối, cách dùng số từ, hàm súc, đa nghĩa làm nên giá trị nghệ thuật ở phần thực bài thơ:
"Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn"
2. Hai câu 5, 6 đối nhau rất chỉnh. Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son). Tất cả đã làm hiện lên hình ảnh một chiến sĩ cách mạng có tâm hồn và khí phách cao đẹp. "Thân sành sỏi" và "dạ sắt son" là hai hình ảnh ẩn dụ nói lên một cách hàm súc và hình tượng phấm chất cách mạng của nhà thơ:
"Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son"
Các từ ngữ: "bao quản" và "chi sờn" biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận, một quyết tâm dám thách thức với bạo lực quân thù. Tinh thần ấy, ta bắt gặp nhiều trong "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh hơn 30 năm sau:
"Kiên trì và nhẫn nại,
Không chịu lùi một phân;
Vật chất tuy đau khổ,
Không nao núng ti-nh thần"
(Bốn tháng rồi)
3. Hai câu kết thể hiện bản lĩnh phi thường của những người có chí lớn, mưu đổ đại sự (vá trời) mà khổng thành (lỡ bước). Đó là những anh hùng thất thế mà vẫn hiên ngang, coi chuyện tù đày, gian nan chỉ là "việc con con" không đáng kể, không đáng nói. Câu kết toát lên một phong thái ung dung tự tại, rất ngạo nghễ của nhà chiến sĩ:
"Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con."
"Đập đá ở Côn Lôn" tiêu biểu cho thơ ca viết trong nhà tù thực dân của các chiến sĩ yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX. Bài thơ có giọng điệu đĩnh đạc, hào hùng.
Ngôn ngữ hàm súc, vừa bình dị vừa cổ kính trang trọng. Người xưa thường lấy thơ để dãi bày cái tâm, để nói lên cái chí. Sẵn sàng xả thân để cứu nước, sắt son thủy chung với dân tộc, bất khuất hiên ngang trước cảnh tù đày, đó là cái tâm, cái chí của Phan Châu Trinh thể hiện trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" này. Cúi tâm, cái chí của nhà cách mạng tiền bối Phan Châu Trinh là bài học lớn cho chúng ta ngưỡng mộ và noi theo.
1 would you have done
2 rains
3 wouldn't have married
4 would have to
5 had known
6 will never pass
7 would catch
8 would have had
9 would have got
10 tries
11 had lost
12 wouldn't have gone
13 doesn't he come
14 wouldn't have come
15 had been
16 isn't
17 is
18 had been
19 fell
20 could help
21 had come - would have met
22 would buy - had
23 bought - wouldn't look
24 had known - would have met
25 wouldn't have gone - had asked
1D 2B 3C 4A 5A 6C 7A 8A 9B 10A 11C 12D 13D 14D 15A 16D 17A 18C 19C 20D 21D 22C 23C 24A 25B 26C 27D 28B 29C
1 I asked her if she had met my friend
2 He asked me if I could swim
3 Nam told Lan he was writing to her friend that night
4 They told him they gave him a pen
5 Peter told Mary her father had just come to his house
6 Mr Hiep told the pupils he often gave them good advice
7 She told him she had met him at the beach the day before
8 Nam asked Hong if she had been tired the day before
1 She asked Nam where he was going
2 They asked Hoa what her friend had read
9 I asked Peter why he went to her house
10 Lan asked Huong when she would visit her friend?
11 He asked her what her name was
12 Yom asked Mart where she had met his sister
13 Peter asked Daisy if she was writing to his brother
14 Peter told Mary to bring him her pen
15 She told him not to tell her brother about it
16 Mai told Huong to go to her friend's house with her
17 Hong told Nam to try his best
18 He told me not to go out alone at night
19 He asked me if I visited his friend often
20 She asked me if I liked her
21 He asked Hoa what had made her sad
22 Mr Pike asked Mary where she often went
23 She said she would go to visit Nha Trang
24 Mary told Tom she had seen his friend going with her friend
25 I said I would go to visit her
26 Lan told me she gad read my book ten days before
27 Hoa told Hung she had been writing to him
28 She asked him why he hadn't gone to the party the day before
29 Peter asked Daisy where they were going to meet each other the next Sunday
30 he asked Hoa of she had met her friend
1. I asked her if she had met my friend.
2. He asked me if I could him.
3. Nam said to Lan that he was writing to her friend that night.
4. They offered to give him a pen.
5. Peter said to Mary that her father had just come to his house.
6. Mr Hiep said to the pupils that he often gave them good advice.
7. She said to him that she had met him the day before.
8. Nam asked Hong if she had been tired the day before.
1. She asked Nam where he was going.
2. They asked Hoa what her friend had read.
9. They asked Peter why he didn't go to her house.
10. Lan asked Huong when she would visit her friend.
11. He asked her what her name was.
12. Tom asked Mary where she had met his siter.
13. Peter asked Daisy if she was writing to his brother.
14. Peter asked Mary to bring him her pen.
15. She asked him not to tell her mother about it.
16. Mai asked Huong to go to her friend's house with her.
17. Huong encouraged Nam to try his best.
18. He warned her not to go out alone at night.
19. He asked me if I visited his friend often.
20. She asked me if I liked her.
m: \(=x^m\cdot x^2-x^m=x^m\left(x^2-1\right)=x^m\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
n: \(=5\cdot x^m\cdot x^2+10x^2\)
\(=5x^2\left(x^m+2\right)\)
o: \(=5x\left(x-2y\right)+2\left(x-2y\right)^2\)
\(=\left(x-2y\right)\left(5x+2x-4y\right)\)
=(x-2y)(7x-4y)
p: \(=7x\left(y-4\right)^2+\left(y-4\right)^3\)
\(=\left(y-4\right)^2\cdot\left(7x+y-4\right)\)
q: \(\left(4x-8\right)\left(x^2+6\right)-\left(4x-8\right)\left(x+7\right)+9\left(8-4x\right)\)
\(=\left(4x-8\right)\left(x^2+6-x-7\right)-9\left(4x-8\right)\)
\(=\left(4x-8\right)\left(x^2-x-10\right)\)
\(=4\left(x-2\right)\left(x^2-x-10\right)\)
m) \(x^{m+2}-x^m\)
\(=x^m\cdot x^2-x^m\)
\(=x^m\left(x^2-1\right)\)
\(=x^m\left(x^2-1^2\right)\)
\(=x^m\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
n) \(5x^{m+2}+10x^2\)
\(=5x^m\cdot x^2+10x^2\)
\(=5x^2\cdot x^m+10x^2\)
\(=5x^2\left(x^m+2\right)\)
o) \(5x\left(x-2y\right)+2\left(2y-x\right)^2\)
\(=5x\left(x-2y\right)+2\left(x-2y\right)^2\)
\(=\left(x-2y\right)\left[5x+2\left(x-2y\right)\right]\)
\(=\left(x-2y\right)\left(5x+2x-4y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(7x-4y\right)\)
p) \(7x\left(y-4\right)^2-\left(4-y\right)^3\)
\(=7x\left(4-y\right)^2-\left(4-y\right)^3\)
\(=\left(4-y\right)^2\left[7x-\left(4-y\right)\right]\)
\(=\left(4-y\right)^2\left(7x-4+y\right)\)
q) \(\left(4x-8\right)\left(x^2+6\right)-\left(4x-8\right)\left(x+7\right)+9\left(8-4x\right)\)
\(=4\left(x-2\right)\left(x^2+6\right)-4\left(x-2\right)\left(x+7\right)-36\left(x-2\right)\)
\(=4\left(x-2\right)\left[\left(x^2+6\right)-\left(x+7\right)-9\right]\)
\(=4\left(x-2\right)\left(x^2+6-x-7-9\right)\)
\(=4\left(x-2\right)\left(x^2-x-10\right)\)
Về câu 3 mình cảm thấy bạn trả lời ổn rồi.
Câu 4:
Chủ đề của bài thơ: tình cảm gia đình ( cụ thể với người mẹ ).
Câu 5:
Qua đoạn thơ trên em cảm nhận được tình yêu thương sâu sâu sắc và nỗi nhớ của tác giả đối với người mẹ của mình. Hồi tưởng về quá khứ, hình ảnh tác giả nhớ nhất chính là người mẹ. Nét cười đen nhánh, hình dáng của mẹ chưa xóa mờ trong kí ức. Tất cả đều chứa chan nỗi nhớ về hình ảnh mẹ thuở xưa kia. Qua đó,ta thấy được giá trị đạo đức cao đẹp của người Việt Nam, đó là tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu sắc.
*15. Venus. :v
12. 20 years' time.
11. Linh said she preferred texting to sending letters.
12. My mother said she hoped there wouldn't be traffic jams in 20 years.
13. The teacher asked what a language barrier was.
14. Tom wondered if robots would replace teachers in class.
15. Jerry said the night before, he had dreamt of flying to Vietnam.