(2-x)*(-5+x)=0
cíu t vsss mn oiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(32\) x \(47,8+320\) x \(0,1+3200\) x \(0,512\)
\(=32\) x (\(47,8+10\) x \(0,1+100\) x \(0,512\))
\(=32\) x [(\(47,8+\) (\(10\) x \(0,1\)) \(+\) (\(100\) x \(0,512\))
\(=32\) x (\(47,8+1+51,2\))
\(=38\) x \(100\)
\(=3800\)
\(P=\left(x-3\right)^2+\left(x-5\right)^2=x^2-6x+9+x^2-10x+25=2x^2-16x+34=2\left(x-4\right)^2+2\ge2\)
\(minP=2\Leftrightarrow x=4\)
\(4,7\div0,25+5,3\times4\)
\(=18,8+21,2\)
\(=40\)
\(3\times\left(a-2\right)+150=240\)
\(3\times\left(a-2\right)=90\)
\(a-2=30\)
\(a=32\)
\(\dfrac{1}{9}+a+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}\)
\(\dfrac{1}{9}+a=\dfrac{13}{36}\)
\(a=\dfrac{1}{4}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\times\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\times\dfrac{1}{8}\right)\times a=\dfrac{9}{16}\)
\(\left(\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}\right)\times a=\dfrac{9}{16}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}\right)\times a=\dfrac{9}{16}\)
\(\dfrac{3}{8}\times a=\dfrac{9}{16}\)
\(a=\dfrac{3}{2}\)
a) -7x-2x2-2=0
x (-7-2x)-2=0
TH1: x=0
TH2: (-7-2x)-2=0
-7-2x =2
-2x =2+7
-2x =9
x =9:(-2)
x =\(-\frac{9}{2}\)
Vậy x=0 hoặc x=\(-\frac{9}{2}\)
b) 2x2-2x-1=0
x(2x-2)-1 =0
TH1: x=0
TH2: (2x-2)-1=0
2x-2 =1
2x =1+2
2x =3
x =3:2
x =\(\frac{3}{2}\)
Vậy x=0 hoặc x= \(\frac{3}{2}\)
nếu là bài toán lớp 7 thì trình bày như thế còn là bài toán lớp 8 thì nhớ làm giống phương trình nha :)
a) Vì khi bị viêm họng, vi khuẩn có thể qua vòi nhĩ lên tai giữa dẫn tới viêm tai .
b) Vì khi một người uống quá nhiều rượu bia, cồn trong rượu bia sẽ làm tê liệt bộ máy cân bằng hay còn gọi là tiểu não. Việc này làm cho tính nhanh nhạy của nó bị giảm xuống rất nhiều. Các phản ứng của cơ thể trở nên chậm chạp. Lúc này chức năng cân bằng khi đi bị giảm xuống, dẫn đến tình trạng đi nghiêng ngả, bước đi không vững, có biểu hiện chân nam đá chân chiêu.
BÀI 1:
a)
PT <=> \(3x-2=7-4\sqrt{3}\)
<=> \(3x=9-4\sqrt{3}\)
<=> \(x=3-\frac{4}{\sqrt{3}}\)
b)
pt => \(x+1=14-6\sqrt{5}\)
<=> \(x=13-6\sqrt{5}\)
BÀI 2:
a)
pt <=> \(\sqrt{x^2-9}=3\sqrt{x-3}\)
<=> \(x^2-9=9\left(x-3\right)\)
<=> \(x^2-9=9x-27\)
<=> \(x^2-9x+18=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=3\end{cases}}\)
a) -5 + x = 46
x = 46 - (-5)
x = 46 + 5
x = 51
b) (-270) : x - 20 = 70
(-270) : x = 70 + 20
(-270) : x = 90
x = (-270) : 90
x = -3
(2-x).(-5+x)=0
Do (2-x).(-5+x)=0 nên phải có 1 trong2 thừa số bằng 0
Với 2-x=0
X=2-0
X=2
Với -5+x=0
X=0-(-5)
X=5
Vậy x=5 hoặc x=2
( 2 - x ) . ( - 5 + x ) = 0
Ta có 2 TH :
TH1 : 2 - x = 0
x = 2
TH2: - 5 + x = 0
x = 5
Vậy x \(\in\) { 2 ; 5 }