anh hẹn em .... ta vờn nhau ..... hãy trả lời câu hỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oliver thậm chí ko hỏi ý kiến Monica xem cô có đồng ý hay ko. Monica hầu như ko biết Tidy là ai. Cô ấy có thể sẽ gặp nguy hiểm nếu đến nhà Tidy một mình. Vậy Monica nên hẹn hò với IO. Qingsaoche và đáp lại với Qingsaoche rằng: “Dạ ! Vâng ! Em luôn sẵn lòng.”
Đoạn trích trên thể nói tới cơ sở hình thành tình đồng chí:
+ Chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân nghèo khó.
+ Cùng chung hoàn cảnh, lý tưởng chiến đấu.
+ Hình thành trên sự sẻ chia, đồng cảm mọi gian lao, mọi niềm vui nỗi buồn.
1. Đoạn thơ được trích từ bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu
2.
Em tham khảo:
Tác giả trong SGK có nói chi tiết rồi em nhé!
Bài thơ Đồng Chí được nhà thơ Chính Hữu sáng tác năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947), đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. Tác phẩm in trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”.
3.
Em tham khảo:
Hình tượng người lính đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác nghệ thuật. Đối với Chính Hữu, tác giả lại có sự cảm nhận riêng về hình tượng người lính. Chính Hữu thể hiện cơ sở hình thành tình đồng chí tới những biểu hiện cảm động nghĩa tình của những người lính dành cho nhau. Thời khì kháng chiến chống Pháp, những người lính đã phải đối mặt với nhìn khó khăn thử thách, thiếu thồn về vật chất "Áo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá". Nhưng vượt lên tất cả, đó là vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí. Giữa khung cảnh lạnh lẽo, hoang vu của núi rừng Tây Bắc, những người lính đứng kề cạnh bên nhau xua đi cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc. Chính nơi đó, ranh giới giữa sự sống và cái chết trở nên mong manh, thì những người lính càng trở nên mạnh mẽ, đoàn kết. Họ sát cánh bên nhau chủ động chờ giặc tạo nên tư thế thành đồng vách sắt trước quân thù. Hình ảnh cuối bài tỏa sáng với sự hòa kết hình ảnh súng - hình ảnh của khói lửa chiến tranh kết hợp với hình ảnh ánh trăng trong mát, thanh bình nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh vệ quốc. Chỉ với ba câu thơ xúc động, chân thực nhưng cũng giàu sự lãng mạn, bức tranh về tình đồng chí của người lính đã hiện lên giàu chất thơ và ngời sáng vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp.
Đồng Chí - Chính Hữu
Tác giả: sgk - Tác phẩm: những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp - năm 1948 - in tập Đầu súng trăng treo.
Tham khảo:
Hình tượng người lính đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác nghệ thuật. Đối với Chính Hữu, tác giả lại có sự cảm nhận riêng về hình tượng người lính. Chính Hữu thể hiện cơ sở hình thành tình đồng chí tới những biểu hiện cảm động nghĩa tình của những người lính dành cho nhau. Thời khì kháng chiến chống Pháp, những người lính đã phải đối mặt với nhìn khó khăn thử thách, thiếu thồn về vật chất "Áo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá". Nhưng vượt lên tất cả, đó là vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí. Giữa khung cảnh lạnh lẽo, hoang vu của núi rừng Tây Bắc, những người lính đứng kề cạnh bên nhau xua đi cái lạnh nơi rừng thiêng nước độc. Chính nơi đó, ranh giới giữa sự sống và cái chết trở nên mong manh, thì những người lính càng trở nên mạnh mẽ, đoàn kết. Họ sát cánh bên nhau chủ động chờ giặc tạo nên tư thế thành đồng vách sắt trước quân thù. Hình ảnh cuối bài tỏa sáng với sự hòa kết hình ảnh súng - hình ảnh của khói lửa chiến tranh kết hợp với hình ảnh ánh trăng trong mát, thanh bình nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh vệ quốc. Chỉ với ba câu thơ xúc động, chân thực nhưng cũng giàu sự lãng mạn, bức tranh về tình đồng chí của người lính đã hiện lên giàu chất thơ và ngời sáng vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp.
Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.
Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.
→ Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.
Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên:
“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.
“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.
→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.
thành ngữ ĐẤT CÀY NÊN SỎI ĐÁ
giải thích :NGƯỜI Ở VÙNG NÚI CAO HAY DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG NƠI NÀO CŨNG KHÓ TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Suy nghĩ:
Cách 1: Hương đến sớm:
10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút
Hương phải đợi Hồng trong:
20 + 15 = 35 phút
Cách 2: Hồng đến nơi lúc:
10 giờ 40 phút + 15 phút = 10 giờ 55 phút
Hương phải đợi Hồng trong:
10 giờ 55 phút – 10 giờ 20 phút = 35 phút
=> Khoanh vào B.
Suy nghĩ:
Cách 1: Hương đến sớm:
10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút
Hương phải đợi Hồng trong:
20 + 15 = 35 phút
Cách 2: Hồng đến nơi lúc:
10 giờ 40 phút + 15 phút = 10 giờ 55 phút
Hương phải đợi Hồng trong:
10 giờ 55 phút – 10 giờ 20 phút = 35 phút
=> Khoanh vào B.
PICKETBALL PICKETBALL
pi cà bô , pi cà bô