Các bạn có những bài toán về hay cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu ko? Mai mk kiểm tra 15 phút lớp 6
Cảm ơn trước!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử giá trị của dấu hiệu là x, tần số của giá trị là n, số cộng thêm là a.
Ta có: Số trung bình cộng ban đầu là:
\(\overline{X}=\frac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k}{N}\)
Số trung bình cộng sau khi cộng thêm a là:
\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1+a\right).n_1+\left(x_2+a\right).n_2+...+\left(x_k+a\right).n_k}{N}\)
\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)+a.\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)
\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)}{N}+\frac{a.N}{N}\)
(Vì tổng các tần số \(n_1+n_2+...+n_k=N\))
Nên \(\overline{X'}=\overline{X}+a\)
Vậy số trung bình cộng cũng được cộng thêm với số đó
=> ĐPCM
A. Lý thuyết:
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Chú ý: Với mọi số nguyên a ta có: a + 0 = 0 + a = a.
B. Các dạng toán:
Dạng 1: Cộng hai số nguyên
Phương pháp: Áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Ví Dụ: Tính a) 26 + (-6) b) (-75) + 50 c) 80 + (-220).
Giải:
a) 26 + (-6) = 20;
b) (-75) + 50 = -25;
80 + (-220) = -140;
Dạng 2: Bài toán đưa về phép cộng hai số nguyên
Phương pháp: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, thực hiện phép cộng hai số nguyên cho trước.
Ví dụ: Tính và nhận xét kết quả:
a) 23 + (-13) và (-23) + 13; b) (-15) + (+15) và 27 + (-27)
Giải:
a) 23 + (-13) =10
(-23) + 13 = -10
Nhận xét: Khi đổi dấu cả hai số hạng thì tổng của chúng cũng tha đổi.
b) (-15) + (+15) = 0
27 + (-27) = 0
Nhận xét: Ta có ngay kết quả bằng 0 vì chúng là các cặp số nguyên đối nhau.
Dạng 3: Điền số thích hợp vào ô trống
Phương pháp: Căn cứ vào quan hệ giữa các số hạng trong một tổng và quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu), ta có thể tìm được số thích hợp.
Ví dụ: Điều số thích hợp vào ô trống
a | -2 | 18 | 12 | -5 | |
b | 3 | -18 | 6 | ||
a + b | 0 | 4 | -10 |
Bài này các em hãy tự giải, nếu khó khăn hãy nhờ bạn bè, thầy cô, gia sư đang dạy môn toán cho mình để hiểu thêm.
Để củng cố thêm kiến thức gia sư toán lớp 6 sẽ giới thiệu đến các em một số bài tập tự luyện ở dạng cộng hai số nguyên khác dấu:
Bài 1: Tính 5 + 8; (-5) + (-8); 5 + (-8); (-5) + (+8)
Bài 2: Tính:
a) |-15| + (-7)
b) |-42| + |+18|
Bài 3: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại:
a) x + (-15) = -12;
b) x + (-15) = 12;
c) -7 + x = -18;
d) -7 + x = 18;
Bài 4: Cho a, b là các số nguyên. Chứng minh:
a) Nếu b > 0 thì a + b > a
b) Nếu b <0 thì a + b < a
Bài 5: Chứng minh với mọi số nguyên a, b: |a + b| <= |a| + |b|
cái bài hình cô lấy đại bài ms hc trong lớp. Tìm các góc = nhau trong 1 đt cắt 2đt
ê cho tui toán đại đê
toán hình chưa có kiểm
a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A (0.5 điểm)
Có 30 học sinh làm bài kiểm tra (0.5 điểm)
a) Việc làm của hai bạn trên là sai trái, bạn mai muốn giúp bạn lan nhưng vô tình đã hại bạn , bạn lan cũng như vậy. Bạn Mai và bạn Lan không nên chép bài lẫn nhau việc đó là gian lận.
b) Không nên cho bạn chép bài của mình và mình cũng không chép bài của bạn, việc đó sẽ giúp hai bạn học tốt hơn không dựa dẫm vào người khác. Nếu hai bạn muốn giúp đỡ cho nhau thì hãy cùng nhau ôn bài trước ngày kiểm tra, cùng nhau giải bài tập, soạn bài vậy sẽ giúp ích cho hai bạn hơn
a) Em không đồng ý với hành động của 2 bạn
b) Nếu được đưa ra một lời khuyên dành cho hai bạn, em sẽ khuyên hai bạn:
- Tự học bài, làm bài bằng chính sức của mình
- Có thể cùng nhau trao dồi kiến thức, bổ sung những kiến thức bị thiếu, bị mất
- Không được chép bài của bạn
- Đó là một hành động gián tiếp hại bạn và hại chính mình
có đấy:2763+152
b) (-7)+(-14)
c) (-5 )-(-248)
d)17+/-33/
mik chưa kiểm tra nên ko bít