K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

9 tháng 1 2023

C đâu r bạn ơi

16 tháng 3 2023

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.

20 tháng 11 2019

a)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có OA<OB(3cm<6cm)=>điểm A nằm giữa 2 điểm O và B                             (1)

Khi đó: OA+AB=OB.                                       Hay    3cm+AB=6cm                                                                                    

20 tháng 11 2019

a)Trên tia Ox ta có:

OA<OB(vì 3cm<6cm)

Điểm A nằm giữa O và B

b)Ta có A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

Mà OA=3cm, OB=6cm

3+AB=6

AB=6-3

AB=3cm

Vậy OA=AB(vì 3cm=3cm)

c)Nếu A là trung điểm của đoạn thẳng OB

OA=AB=OB/2

Mà OB=6cm

OA=AB=OB/2=6/2=3cm

Mà OA và AB=3cm

A là trung điểm của đoạn thẳng OB

d)Ta có O nằm giữa M và A

MA=OM=OA

MÀ OM=2cm, OA=3cm

MA=2+3

MA=5cm

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Vì OA<>1/2OB

nên A không là trung điểm của OB

10 tháng 9 2019

a. Vỉ A, B thuộc tia Ox mà OA = 3cm, OB = 6cm

Nên OA < OB suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 3cm

Suy ra AB = OA (= 3cm)

c. A nằm giữa O và B đồng thời OA = AB nên A là trung điểm của OB

23 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}OA=3cm\\OB=6cm\end{cases}}\Rightarrow OA< OB\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm `O` và `B(1)`

b. Ta có: \(OA+AB=OB\Leftrightarrow3+AB=6\Leftrightarrow AB=3cm\)

Mà `OA=3cm`

`=>OA=AB=3cm(2)`

c. Từ `(1)(2)=>` Điểm `A` là trung điểm của đoạn thẳng `OB`

29 tháng 12 2016

dễ mà bạn 

1/ vì M là trung điểm AB suy ra AM = AB : 2

                                                     = 5 : 2 =2,5

Vậy MN = AM - AN = 2,5 - 1,5 = 1 cm

2/ a/ Hình như sai đề A làm sao mà là trung điểm của AB được suy ra  phi logic

b/  ta có AB= OB - OA

              AB= 5-3=2 cm

     ta có AC= OA - OC

                   = 3-1=2 cm

vì AB=AC=2cm suy ra A là trung điểm của BC

3/ a/ và b/ giống nhau vậy

giải

ta có AB= OB-OA

             = 6 - 3=3 cm

vì OA=AB=3cm nên A là trung điểm của đoạn OB

16 tháng 2 2017

cũng vậy

29 tháng 3 2020

Bài 4:

a ) Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì OA < OB  ( 3 < 6 )

b ) AB = OB - OA  Suy ra AB= 6-3 = 3 ( cm )

     AB = OA

c ) A là trung điểm của OB. Vì OA + AB = OB ; OA = AB

Bài 5 :

a) AB = OA- OB = 7 - 3 = 4 (cm )

   AB = 4 cm

b) O là trung điểm của BC . Vì OB = OC = 3 cm

Bài 6 :

a)  MB = AB - AM = 6 - 2 =4 ( cm )

    MB = 4 cm

b) MC = MB/2 = 4 : 2 = 2 ( cm )

  Vì AM = MC = 2 cm

 Suy ra M là trung điểm của AC

11 tháng 12 2021

1: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B