Có 150g dung dịch chứa 40g muối. Ta phải pha thêm bao nhiêu nước nữa để dung dịch có tỉ lệ 20% muối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (g) là khối lượng nước phải pha thêm, với x > 0.
Khối lượng dung dịch mới: 200 + x (g)
Ta có: nồng độ dung dịch = số g muối / số g dung dịch.
Vì khối lượng muối không đổi nên nồng độ dung dịch sau khi pha thêm nước bằng
Theo đề bài, nồng độ dung dịch mới chứa 20% muối nên ta có phương trình:
Vậy phải pha thêm 50g nước để được dung dịch chứa 20% muối.
Khối lượng muối:
300 x 5% = 15(g)
Khối lượng dung dịch muối 1%:
15 : 1% = 1500(g)
Khối lượng nước cần thêm:
1500 - 300 = 1200(g)
Đáp số: 1200gam nước
Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20 % muổi?
BL:
Gọi lượng nước cần thêm vào dung dịch là x (x >0)
Sau khi pha thêm, tổng khối lượng dung dịch là 200+x
Và dung dịch vẫn chứa 50g muối , chiếm 20% khối lượng dung dịch. Ta có phương trình:
20% = [50/(200 + x)].100%
20 = 5000/(200 + x)
200+x=5000:20=250
x= 50(g)
Vậy lượng nước cần thêm là 50g.
k mk nha!*o^
bài này có ở trong sách giáo khoa đấy...
Gọi lượng nước cần thêm vào dung dịch là x (x >0)
Sau khi pha thêm, tổng khối lượng dung dịch là 200+x
Và dung dịch vẫn chứa 50g muối , chiếm 20% khối lượng dung dịch.
Ta có phương trình:
20% = [50/(200 + x)].100%
20 = 5000/(200 + x)
200+x=5000:20=250
x= 50(g)
Vậy lượng nước cần thêm là 50g.