một món đồ có giá 150.000 đồng người ta giảm giá món đồlàm 2 đợt mỗi đợt đều giảm giá m% sau 2 đợt giảm giá. giá của món đồ là 96.000 đồng hỏi mỗi đợt giảm giá là bao nhiêu phần trăm ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá của đợt 2 trước khi tăng là:
280000*4/5=224000(đồng)
Số tiền niêm yết là:
224000:7/10=320000(đồng)
- Gọi giá niếm yết của mặt hàng A là x (đồng) (x∈N*)
- Giá bán của mặt hàng A sau khi khuyến mãi đợt 1: \(\left(100\%-30\%\right)x=70\%x\) (đồng)
- Giá bán của mặt hàng A sau khi khuyến mãi đợt 2:
\(70\%x.\left(100\%+25\%\right)=0,875x\) (đồng)
Vì giá bán của mặt hàng A ở đợt 2 là 280 000 đồng nên ta có phương trình:
\(0,875x=280000\Leftrightarrow x=320000\) (nhận)
Vậy giá niêm yết của mặt hàng A là 320 000 đồng.
Lời giải:
Gọi giá bán ban đầu của chiếc áo là $a$ (đồng)
Giá bán đợt 1: $a(1-0,1)=0,9a$
Giá bán đợt 2: $0,9a(1-0,2)=0,72a=360000$
$\Rightarrow a=500000$ (đồng)
a,
Giá tiền tivi sau khi giảm đợt 1 :
11 000 000 x ( 100% - 12 % ) = 9 680 000
Giá tiền tivi sau khi giảm đợt 2 :
9 680 000 x ( 100% - 15 % ) = 8 228 000
b,
Giá tiền tivi gốc :
8 228 000 : ( 100% + 10% ) = 7480 000
Gía 1 lít xang sau khi bán lần đầu là:20000-20000.10%=18000(Đồng)
Sau khi giảm giá cả 2 đợt 1 lít xăng có giá là:18000-18000.15%=15300(Đồng)
Đ/S: 15300 đồng
Gía 1 lít xang sau khi bán lần đầu là:
20000-20000.10%=18000(Đồng)
Sau khi giảm giá cả 2 đợt 1 lít xăng có giá là:
18000-18000.15%=15300(Đồng)
Đ/S: 15300 đồng
Bài 1 :
Gọi giá tiền của một chiếc ti vi loại A là x (triệu đồng) và giá tiền của một chiếc máy giặt loại B là y (triệu đồng)
Do tổng giá của 2 mặt hàng là 25,425,4 triệu nên ta có
\(x+y=25,4\)
Giá tiền của ti vi loại A và máy giặt loại B sau khi giảm giá là 0,6x(triệu đồng) và 0,75y(triệu đồng).
Do khi đó tổng giá tiền là 16,77 triệu đồng nên ta có
\(0,6x+0,75y=16,77\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=25,4\\0,6x+0,75y=16,77\end{cases}}\)
Giải ra ta có
x=15,2 ; y=10,2
Vậy giá niêm yết của ti vi loại A là 15,2 triệu đồng.
Bài 2 :
Gọi quãng đường AB là x(km) và khoảng thời gian sau khi xe tải xuất phát là y(h).
Vậy thời gian đi của xe tải là \(\frac{x}{40}\left(h\right)\)thời gian đi dự kiến của xe 45 chỗ là \(\frac{x}{50}\left(h\right)\)
Do đó ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{x}{50}+y\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{200}=y\)
\(\Leftrightarrow x=200y\)
Thời gian đi thực tế của xe 45 chỗ là
\(\frac{x}{2}:50+\frac{x}{2}:60=\frac{x}{100}+\frac{x}{120}=\frac{11x}{600}\left(h\right)\)
Mà khi đó xe 45 chỗ đến B trc xe tải \(41'=\frac{41}{60}\left(h\right)\) nên ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{11x}{600}+y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{150}=y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow2x=300y+205\)
\(\Leftrightarrow2x-300y=205\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x=200y\\2x-300y=205\end{cases}}\)
Sử dụng phương pháp thế giải ra \(x=410\)
Vậy quãng đường AB dài 410(km).