K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

trẻ vì nó đã trưởng thành và siêng năng làm việc

27 tháng 7 2015

41 con

chon minh nha

 

27 tháng 7 2015

Lan 1, chu ong dau tien quay ve la co11 con.Lan 2 ,11 con ong quay ve la co110 con Lan 3,110 co ong quay ve la co 1100 con ,lan cuoi cung 1100 con quay ve la co tat ca 11000 con ong

I. Đọc thành tiếng (4 điểm) II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) 1. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Ong Thợ      Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hóa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. Ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

1. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

Ong Thợ

     Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hóa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh tung bay. Ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước.

    Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong Thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.

Theo Võ Quảng.

2. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?

A. Trên ngọn cây.

B. Trên vòm lá.

C. Trong gốc cây.

D. Trên cành cây.

Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh?

A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.

B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.

C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật.

D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh.

Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?

A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.

B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.

C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.

D. Để kết bạn với Ong Thợ.

Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?

A. Ong Thợ.

B. Quạ Đen, Ông mặt trời

C. Ong Thợ, Quạ Đen

D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời

Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp?

A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.

B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen.

C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.

D. Ong Thợ bay về tổ.

Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen?

Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em.

Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?

A. Ông mặt trời nhô lên cười.

B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.

C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.

D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.

Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là:…………………………….

Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?

336
13 tháng 5 2021

Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?

A. Trên ngọn cây.

B. Trên vòm lá.

C. Trong gốc cây.

D. Trên cành cây.

Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh?

A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.

B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.

C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật.

D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh.

Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?

A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.

B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.

C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.

D. Để kết bạn với Ong Thợ.

Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?

A. Ong Thợ.

B. Quạ Đen, Ông mặt trời

C. Ong Thợ, Quạ Đen

D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời

Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp?

A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.

B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen.

C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.

D. Ong Thợ bay về tổ.

Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen?

Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em.
Ong Thợ khi gặp Quạ Đen đã vô cùng dũng cảm.

Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?

A. Ông mặt trời nhô lên cười.

B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.

C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.

D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.

Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là: Ong Thợ, những bông hoa

Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
Ong Thợ kiếm mật về tổ ong.

14 tháng 5 2021

1.C 

2.A

3. C

4.C

5. B

6.

 

  Các em hãy xem kìa, một bày ong đang xây tổ. Lúc đầu chúng bám vào nhau thành từng chuỗi như cái mành mành. Con nào cũng có việc làm. Các chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hang lấy giọt sáp dưới bụng do mình tiết ra trộn với nước bọt thành một chất đặc biệt để xây thành tổ. Hết sáp, chú tự rút lui về phía sau để những chú khác tiến lên xây tiếp. Những bác ong thợ già, những anh ong non không có sáp thì dùng...
Đọc tiếp

 

Các em hãy xem kìa, một bày ong đang xây tổ. Lúc đầu chúng bám vào nhau thành từng chuỗi như cái mành mành. Con nào cũng có việc làm. Các chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hang lấy giọt sáp dưới bụng do mình tiết ra trộn với nước bọt thành một chất đặc biệt để xây thành tổ. Hết sáp, chú tự rút lui về phía sau để những chú khác tiến lên xây tiếp. Những bác ong thợ già, những anh ong non không có sáp thì dùng sức nóng của mình để sưởi ấm cho những giọt sáp của ong thợ tiết ra. Chất sáp lúc đầu dính như hồ, sau khô đi thành một chất xốp , bền khó thấm nước.

Cả bầy ong làm việc thật đông vui, nhộn nhịp nhưng con nào cũng biết tuân theo kỉ luật, con nào cũng hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.

Chỉ vài ba tháng sau, một tổ ong đã được xây xong. Đó là một toà nhà vững chãi, ngăn nắp, trật tự, có hàng ngàn căn phòng giống hệt nhau. Cả đàn ong trong  tổ là một khối hòa thuận.

Câu 1: Khi bắt đầu xây tổ, ong làm gì?

a. Ong bám vào nhau thành từng chuỗi.

b. Ong bay đi lấy giọt sáp.

c. Ong sưởi ấm những giọt sáp.

Câu 3: Khi xây tổ, ta thấy các chú ong có điểm gì đáng khen?

a. chăm chỉ                    b. thật thà                               c. kỉ luật, đoàn kết\

1
19 tháng 2 2022

câu 1: A

câu 2: A

câu 5: câu văn Cả đàn ong trong tổ là một khối hòa thuận. thuộc kiểu câu:____________________                     câu 6: gạch chân từ chỉ hoạt động trong câu                       các chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hang lấy giọt sáp dưới bụng do mình tiết ra trộn với nước bọt thành một chất đặc biệt để xây thành tổ.                             câu 7: A. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:           ...
Đọc tiếp

câu 5: câu văn Cả đàn ong trong tổ là một khối hòa thuận. thuộc kiểu câu:____________________                     câu 6: gạch chân từ chỉ hoạt động trong câu                       các chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hang lấy giọt sáp dưới bụng do mình tiết ra trộn với nước bọt thành một chất đặc biệt để xây thành tổ.                             câu 7: A. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:             hết sáp, chú tự rút lui về phía sau để những chú khác tiến lên xây tiếp.                                                       _________________________________________       câu 9: A. để trở thành con ngoan trò giỏi, em cần làm gi?                                                                                       ________________________________________________________________________________________                        

1
6 tháng 3 2023

giúp mình ạ!

6 tháng 3 2023

SOS

6 tháng 3 2023

Giúp mình với ạ.

17 tháng 11 2019

Lời giải:

Ở loài ong có 3 loại ong:

• Ong chúa, là con cái (2n) có khả năng sinh sản

• Ong đực (n) chỉ có nhiệm vụ thụ tinh cho trứng

• Ong thợ là các con ong cái (2n) nhưng không có khả năng sinh sản, chỉ làm nhiệm vụ kiếm ăn và bảo vệ tổ.

Đáp án cần chọn là: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Dãy số chỉ số ô trên vòng là: \(u_1=6;u_2=12;u_3=18;...\)

Ta thấy: \(u_{n+1}=u_n+6\)

Vậy ô trên các vòng theo thứ tự tạo thành cấp số cộng có công sai d = 6.

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các...
Đọc tiếp

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.

Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.

a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.

b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?

c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

2
1 tháng 6 2016

a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x

Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96

b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160

c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST

1 tháng 6 2016

a. Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực

ta có: \(\begin{cases}y=0,02x\\32x+16.\left(0,02x\right)=155136\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=4800\\y=96\end{cases}}\)

b. Tổng số trứng ong chúa đẻ ra chứ nhỉ??? (ong thợ đâu có đẻ được hihi):

\(\frac{4800\cdot100}{80}+\frac{96.100}{60}=6160\)

c. Tổng số NST bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh: 4800.100/80 = 6000

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh: 96.100/60 = 160

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Tổng số NST bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các...
Đọc tiếp

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.

Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.

a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.

b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?

c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

3
21 tháng 7 2018

mk trả lời rùi nha 

21 tháng 7 2018

a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x

Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96

b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160

c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST