Hông cần đếm vòng gỗ ,tại sao người ta có thể biết được tuổi của cây???Làm ơn trả lời nhanh dùm mk na!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vòng tuổi của cây, chính là những vòng tròn tạo ra mỗi năm trong thân cây. Theo lý, thì mỗi năm là một vòng, vì vậy căn cứ vào số vòng tròn đếm được, ta có thể dễ dàng biết được tuổi của một cây. Thế nhưng, cũng có một số cây, như cam quýt, thì vòng tuổi lại không phù hợp với quy luật này, vì vậy mỗi năm chúng có thể sinh trưởng ba lần một cách nhịp nhàng, hình thành ba vòng, vì vậy gọi là “vòng tuổi giả”.
Vòng tuổi có thể coi là bản ghi chép đáng tin cậy của tuổi cây.
Tuy nhiên, vòng tuổi không phải là pháp bảo duy nhất để biết tuổi của cây, bởi vì không phải tuổi của tất cả các loại cây đều có thể dùng biện pháp đếm vòng tuổi để phán đoán, chỉ có những cây ở vùng ôn đới thì vòng tuổi mới rõ ràng, còn những cây ở vùng nhiệt đới, do sự thay đổi khí hậu theo mùa không rõ ràng, nên những tế bào mà tầng hình thành tạo ra cũng không có gì khác biệt, cho nên vòng tuổi cũng không rõ.
Đáp án cần chọn là: B
- Ý kiến của bạn A là đúng, do mỗi năm cây tăng trưởng tạo thành một vòng gỗ, mỗi vòng có vùng sáng và vùng tối → Mỗi vòng là 1 tuổi.
- Có thể đếm được vòng gỗ của cây bằng cách: Đếm trực tiếp các vòng gỗ dựa vào gốc cây hoặc sử dụng khoan tăng trưởng để lấy mẫu.
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:_Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Trả lời : Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
Bài giải :
Vì số cây na gấp đôi số cây hồng và bằng 2/3 số cây bưởi nên số cây hồng là 1 phần , số cây na là 2 phần và số cây bưởi là 3 phần .
Tổng số phần bằng nhau là :
1 + 2 + 3 = 6 ( phần )
Vườn có số cây hồng là :
132 : 6 x 1 = 22 ( cây )
Vườn có số cây na là :
22 x 2 = 44 ( cây )
Vườn có tổng số cây na và cây hồng là :
44 + 22 = 66 ( cây )
Vườn có số cây bưởi là :
132 - 66 = 66 ( cây )
Đáp số : Hồng : 22 cây .
Na : 44 cây .
Bưởi : 66 cây .
Bài 1:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Bài 2:
Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Bài 3:
Dác | Ròng | |
Sự khác nhau cơ bản | Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoải, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng. | Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. |
Bài 4 :
Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:
Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 3. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.
Trả lời:
Dác | Ròng | |
Sự khác nhau cơ bản | Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng | Là lớp màu thẫm. rắn chắc hơn dác. nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. |
Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Trả lời:
Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
STT | Nội dung vấn đề | Câu hỏi nghiên cứu |
1 | Tính tuổi của cây bằng cách đếm vòng gỗ. | Có phải vòng gỗ của cây được tạo ra hằng năm? |
2 | Bấm ngọn cây trước khi ra hoa để cây ra nhiều quả hơn. | Phải chăng bấm ngọn cây giúp kích thích cây ra chiều chồi và tạo nhiều quả hơn? |
3 | Tỉa cành giúp kích thích mầm mới tăng trưởng, định hình tán cây, hạn chế sâu hại,… | Có phải tỉa cành giúp cây sinh trưởng tốt hơn, định hình tán cây và hạn chế sâu hại? |
4 | Auxin kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết. | Có phải hormone sinh trưởng có tác dụng kích thích ra rễ, ra lá ở cây? |
5 | Nòng nọc có cấu tạo và hình thái khác với ếch trưởng thành. | Phải chăng nòng nọc đã trải qua quá trình biến thái để trở thành ếch trưởng thành? |
- Qua đào hang và vận chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây dễ nhận oxi để hô hấp.
- Phân giun có cấu trúc hạt cần thiết cho cây trồng. Chúng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu hóa cho đất. Chúng chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của visinh vật có ích trong đất.
=> Chỗ có nhiều giun đất cây cối xanh tốt.
Câu 1. Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ? Cho ví dụ.
Trả lời: - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.
Câu 2. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gi ?
Trả lời:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Câu 3. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó ?
Trả lời:
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Câu hỏi này thì mình thấy sai sai thì phải á
bn có chắc là đúng ko
Chắc là đúg mà! Cái này là cô giáo mk hỏi đấy!