Hãy nêu cách hiểu của em về các thành ngữ sau:
Bốn biển một nhà
Kề vai sát cánh
Chung lủng đấu sức
Đồng cam cộng khổ
Sau đó đặt câu với các thành ngữ trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tất cả thiếu nhi trên toàn thế giới đều là anh em bốn biển một nhà.
- Bác Năm và bố luôn kề vai sát cánh trong kinh doanh.
- Các chú bộ đội cùng chung lưng đấu cật vượt qua thử thách, gian khổ trên khắp chiến trường.
a) tự làm
b) Chúng ta phải kề vai sát cánh khi gặp khó khăn
c) tự làm
Đặt câu:
Nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà.
Trong mọi công việc chung, chúng tôi luôn kề vai sát cánh với nhau.
Trong mọi thử thách khó khăn, họ chung lưng đấu sức sướng khổ cùng nhau
a, Anh em phải yêu thương nhau như bốn biển một nhà.
b, Anh em ta luôn kề vai sát cánh.
c, Chúng ta cùng chung lưng đấu sức để vượt qua mọi khó khăn.
Bài 1:
Nhóm 1: Quân ta hợp lực đánh kẻ thù xâm lược
Nhóm 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2:
a) Nên đùm bọc, yêu thương như anh em bốn biển một nhà.
b) Trong công việc chung, chúng tôi luôn kề vai sát cánh với nhau.
c) Trong mọi thử thách, họ chung lưng đấu sức sướng khổ có nhau.
k nha
1.
Cây ngay không sợ chết đứng
Câu tục ngữ trên là một câu tục ngữ rất nổi tiếng, nó có nghĩa là nếu như bạn không làm điều gì xấu xa thì cũng chẳng sợ điều gì cả, mặc cho ai muốn nghĩ sao thì nghĩ nhưng lương tâm của bạn tự biết đúng hay sai, sẽ không có gì có thể chi phối được lương tâm bạn.
2.
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Câu tục ngữ có ý nghĩa là đừng làm những việc xấu xa để kiếm tiền mà hãy làm những việc đúng với đạo lý, đúng với lương tâm của mình. Qua đó sẽ thể hiện được tính trung thực của bạn.
Đặt câu:
Tôi luôn yêu thương cha mẹ hơn nữa qua câu tục ngữ '' Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong Nguồn chảy ra''.
câu : " cơm cha áo mẹ chữ thầy
gắng công mà học có ngày thành danh "
đặt câu : con nên nhớ câu " cơm cha áo mẹ chữ thầy / gắng công mà học có ngày thành danh " vì nó nói về công lao cha mẹ nuôi nấng chăm sóc con và công lao thầy cô giáo dạy dỗ con , con phải biết gắng công để trở thành những người có ích cho xã hội này nhé !
Tham khảo :
Tre - Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống
Già - Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên
Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Chủ điểm | Thành ngữ hoặc tục ngữ | Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng |
Thương người như thể thương thân | Ở hiền gặp lành Lá lành đùm lá rách |
- Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành. - Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách. |
Măng mọc thẳng | Thẳng như ruột ngựa Đói cho sạch, rách cho thơm |
- Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa. - Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm. |
Trên đôi cánh ước mơ | Cầu được ước thấy | - Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy. |
- Nghĩa của thành ngữ “Tre già măng mọc” là: nói đến sự nối tiếp giữa các thế hệ, thế hệ trước già đi sẽ có thế hệ sau thay thế; thế hệ trước sẽ truyền lại những kinh nghiệm, tri thức, phẩm chất,… đáng quý cho thế hệ sau
chịu thui
nhanh lên nhé các bạn mình cần gáp!!!!!!!