chủ ngữ trong câu : tuổi thơ đi qua , những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. là
A. NHỮNG TRÒ NGHỊCH NGỢM HỒN NHIÊN
B. NHŨNG TRÒ NGHỊCH NGỢM
C. TUỔI THƠ QUA ĐI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ là A vì nếu chủ ngữ là những trò nghịch ngợm hồn nhiên thì ta có câu hỏi:
Tuổi thơ đi qua, cái gì cũng qua đi.
Yêu cái tuổi học trò. Cái tuổi nghịch ngợm và hồn nhiên trong sáng. Nhớ lắm một tuổi thơ dữ dội😂 😂 😂
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
+) Trạng ngữ chỉ thời gian: trong giờ tập đọc
( Trạng ngữ chỉ cách thức: có một lần, thực tình)
( Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ngồi trong lớp )
( Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: vì thấy ngượng qúa )
CHÚC BN HỌC TỐT!
Bài thơ gây được ấn tượng mạnh về các anh, những chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, rất đáng yêu bởi những nét nghịch ngợm, ngang tàng. Thật vậy, người lính trong thơ Phạm Tiến Duật đi vào cuộc chiến đấu với tất cả tính chất chủ động, tự tin của những người có lý tưởng cao đẹp, có sức mạnh và tiềm lực nên họ rất dũng cảm và mang những nét thanh thản, vui tươi. Lái xe trên con đường Trường Sơn khói lửa, con đường ấy trong bom đạn, mưa tuôn phải trả giá bằng bao mồ hôi, xương máu nhưng các vẫn tràn đầy nghị lực bất chấp gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ. Xe “không kính, không mui, không đèn” mà tâm thế vẫn ung dung thanh thản, khó khăn nhiều mà mắt vẫn “nhìn trời, đất, gió chim”, vẫn hiên ngang: “nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng”. Những câu thơ dí dỏm, tinh nghịch, ngang tàng đầy sức trẻ của những chàng trai như thách thức với mọi khó khăn:
Không có kính, ừ thì có bụiBụi phun tóc trắng như người giàChưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốcNhìn nhau mặt lấm cười ha haKhông có kính, ừ thì ướt áoMưa tuôn, mưa xối như ngoài trờiChưa cần thay, lái trăm cây số nữaMưa ngừng, gió lùa khô mau thôiChuyện vặt ấy mà, có hề gì ! Nhịp điệu câu thơ, đặc biệt là các từ “ừ thì” đã nói lên rất rõ điều đó. Đọc những câu thơ trên, ta tưởng như nhìn thấy mái đầu bụi trắng, bộ mặt lấm lem và nghe rõ tiếng cười ha ha, sảng khoái của người lính.Nhưng đằng sau những dòng chữ bông đùa đáng yêu này là một bản lĩnh chiến đấu rất vững vàng của họ, bởi không vững vàng thì không thể đùa vui như vậy giữa cái tuyến đường Trường Sơn ác liệt này. Và điều đó đã ngân lên câu hát nâng bước chân người lính đi tiếp những chặng đường mới: “lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Không dễ gì có được một thái độ dũng cảm đến ngang tàng và lạc quan đến như thế nếu không mang trong mình một trái tim yêu nước can trường!
Những trò nghịch ngợm hồn nhiên
A ĐÚNG ĐÓ BẠN