K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

ái chà, đăng lên tận đây cơ ak Hà Nhi, bài học thêm thì tự làm đi!

5 tháng 1 2018

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.

Trong bài báo nhỏ này, tôi xin có đôi lời về hai chữ Cha và Bác.

12 tháng 11 2018

Câu thơ trên viết hoa là đúng

Chữ "Cha", "Bác", "Anh" được viết viết hoa ý nói để chỉ bác Hồ.

Tác dụng : khẳng định Bác là 1 vị lãnh tụ vĩ đại, là cha, bác, anh trong lòng mọi người

12 tháng 11 2018

Cha, Bác, Anh ở đây không viết hoa, chỉ có Người là viết hoa vì ba từ đó là chỉ chung về cách xưng hô, không phải là tên riêng và Bác ở đây không có ý nghĩa là Bác Hồ như mọi người vẫn hay gọi mà chỉ đơn giản là cách xưng hô trong quan hệ gia đình.

16 tháng 1 2018

Qua đoạn thơ ta thấy Bác Hồ là người rất được nhân dân kính trọng. Người hết lòng vì dân, vì nước.

16 tháng 1 2018

Là 7500 m2

Làm ơn có ai đó k cho mk nha

 

26 tháng 5 2018

Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ

Đặt câu:

Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp

Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sống tươi đẹp 

13 tháng 2 2018

X   Người là Cha, là Bác, là Anh.

X   Quê hương là chùm khế ngọt.

X   Quê hương là đường đi học.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 9 2018

- "Người" là đại từ mang sắc thái trân trọng, thể hiện lòng tôn kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

- Đặt câu:

Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để lo cho nước, cho dân, đem lại độc lập và vinh quang cho dân tộc.

25 tháng 9 2016

Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ

Đặt câu:

Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp

Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sông tươi dẹp 

19 tháng 8 2019

a. So sánh Bác Hồ là Cha, là Bác, là Anh - là những người thân thương máu mủ ruột rà, khẳng định tình cảm thiêng liêng gắn bó giữa lãnh tụ với nhân dân.

b. So sánh mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày cho thấy những nhọc nhằn, vất vả của người nông dân.

c. Hoán dụ "trái tim" chỉ người chiến sĩ lái xe, khẳng định tinh thần vượt khó, trải qua tất cả mọi thiếu thốn để vững lái vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

5 tháng 1 2018

Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.

Trong bài báo nhỏ này, tôi xin có đôi lời về hai chữ Cha và Bác.

Là Cha

Lịch sử cách mạng nước ta ghi nhận: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Ðảng ta, người xây dựng nền Cộng hòa dân chủ Việt Nam và Mặt trận Dân tộc thống nhất, là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam...

Nói Cha ở đây, về mặt tinh thần, là nói về người sáng lập, tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện.

Thật ra, trong buổi bình minh của Cách mạng Tháng Tám 1945, qua bức thư "Kính cáo đồng bào" của Nguyễn Ái Quốc viết từ tháng 6 năm 1941, báo hiệu "Giờ giải phóng đã đến", Hồ Chí Minh được biết đến như "Người lính già/Ðã quyết chiến hy sinh/Cho Việt Nam độc lập/Cho thế giới hòa bình!". Ðọc Tuyên ngôn Ðộc lập, với câu hỏi thân tình "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?", Người lính già ấy đã gây nên một ấn tượng đặc biệt sâu sắc. Trên báo chí nước ta thời đó, đã bắt đầu xuất hiện những từ ngữ như "Cụ Hồ", "Già Hồ" hay "Cha già dân tộc".

Riêng Người - Hồ Chí Minh - trước sau vẫn coi mình là người con của dân tộc. Người là người Việt Nam đầu tiên sửa đổi lễ giáo phong kiến, thay khái niệm đạo đức "Trung với vua, hiếu với cha mẹ" thành "Trung với nước, hiếu với dân", coi nước là đối tượng cao nhất để trung, tức là để hết lòng phục vụ; coi dân là cha mẹ để hiếu, tức là để hết sức chăm lo lợi ích của dân. Người nói: "Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân". "Bây giờ phải gánh vác chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui" (1).

Cụ Hồ đã nói thế và làm đúng như thế. Người suốt đời vì nước, vì dân; một ngày nước nhà còn chưa được hoàn toàn độc lập thống nhất, nhân dân chưa thật sự hạnh phúc ấm no là một ngày Người còn chưa ăn ngon, ngủ yên. Chính vì vậy mà giữa Người với các tầng lớp nhân dân đã nảy sinh một tình cảm hết sức đặc biệt: tình cha - con.

Vào những năm tháng cuối đời, Người vẫn đau đáu nỗi đau đất nước còn bị chia cắt. "Bác nhớ Miền Nam, nỗi nhớ nhà/Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha". Người đề nghị Trung ương tổ chức cho được thăm miền nam một chuyến. Người đã ngày ngày tập luyện. Nhưng vì tình hình và sức khỏe không cho phép, ước nguyện ấy đã không thành.

Hay tin Bác qua đời, miền nam cùng cả nước đau nỗi đau mất cha. Nói lên nỗi đau ấy, từ miền nam đang ngút ngàn khói lửa, nhà báo - nhà thơ Trần Bạch Ðằng viết:

Chửi thù rồi lại giận ta

Nghĩ câu hiếu đạo thật là con hư

"Con hư" đây là nói chiến sĩ và đồng bào ta đã không giành được thắng lợi sớm hơn để rước Bác vào thăm miền nam. Những người con Việt Nam hồi ấy tham gia hai Ðoàn đàm phán của ta tại Hội nghị Pa-ri về Việt Nam, đã dịch lại hai câu thơ này cho bạn bè Pháp. Nhà báo Ma-đơ-lin Ríp-phô, nữ chiến sĩ của Ðảng Cộng sản Pháp thời kháng chiến chống phát-xít Ðức, người được Bác Hồ nhận là con nuôi, đã nói trong nước mắt: "Ðối với Bác Hồ, tôi cũng chỉ là một đứa con gái bất hiếu".

Về mối quan hệ giữa dân tộc và lãnh tụ, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Ðảng ta Lê Duẩn, trong Ðiếu văn đọc tại buổi Lễ truy điệu trọng thể Bác Hồ, đã viết: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta".

Là Bác

Ngày Cách mạng Tháng Tám mới thành công, như trên đã viết, đồng bào ta gọi Người là Hồ Chủ tịch, là Cụ Hồ hay Già Hồ.

Với các giới đồng bào, Hồ Chủ tịch vẫn tự xưng mình là tôi. Gửi thư cho các cụ phụ lão: Người viết: "Thưa các cụ, Ðây tôi lấy danh nghĩa một người già mà nói chuyện với các cụ" (21-9-1945). Gửi thư cho thiếu nhi Việt Nam đêm Trung thu đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (22-9-1945), Người cũng viết: "Các em, Ðây là Hồ Chí Minh nói chuyện với các em". Gửi thư cho các học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên năm đó, Người viết: "Các em học sinh, các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang". Gửi thư cho thanh niên, Người viết: "các bạn thanh niên yêu quý". Gửi thư cho các chiến sĩ quân đội, Người thường dùng hai chữ "anh em". Ðặc biệt, trong thư chúc thọ cụ Phùng Lục, phụ lão cứu quốc huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Ðông, người đã bỏ sự tế lễ linh đình mà đem số tiền 500 đồng quyên vào quỹ kháng chiến (năm 1948), Hồ Chủ tịch viết: "Cháu xin thay mặt Chính phủ cảm ơn cụ, và trân trọng chúc cụ sống lâu và luôn luôn mạnh khỏe..."(2). Vị Chủ tịch nước 58 tuổi gửi thư cho một bậc thượng thọ, tự xưng mình là cháu, quả là việc xưa nay hiếm, có một không hai.

Thế rồi cùng với quá trình tiến lên của cách mạng và kháng chiến, cách xưng hô của đồng bào, chiến sĩ với Hồ Chủ tịch và của Người với đồng bào, chiến sĩ cũng chuyển đổi một cách kỳ diệu. Hai tiếng "Bác Hồ" ra đời khá sớm và nhanh chóng đi vào lòng người một cách tự nhiên như cơm ăn nước uống, như gió mát thổi vào nhà. Các tầng lớp nhân dân ta, từ những người lãnh đạo hàng đầu đất nước đến người dân thường, từ già đến trẻ, từ gái đến trai, từ Kinh đến Thượng, ai cũng gọi Người là Bác Hồ, xem Bác Hồ như là biểu tượng cao quý nhất, đẹp đẽ nhất, thánh thiện nhất của con người Việt Nam.

Trong kháng chiến chống Pháp, rồi đến chống Mỹ cứu nước, trong hàng các lãnh tụ của đất nước, chỉ có hai người được gọi là Bác: Bác Hồ và Bác Tôn. Bác Tôn lớn hơn Bác Hồ hai tuổi nhưng Bác Tôn và Bác Hồ đều cùng gọi nhau là Bác.

Với các nhà lãnh đạo khác, bên cạnh danh xưng đồng chí, tất cả đều được gọi bằng anh: anh Cả (Nguyễn Lương Bằng), anh Năm (Trường Chinh), anh Ba (Lê Duẩn), anh Tô (Phạm Văn Ðồng), anh Văn (Võ Nguyên Giáp), v.v.

Hai tiếng Bác Hồ vang xa trên nhiều nước như Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa và dân tộc chủ nghĩa anh em, bè bạn. Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng các nước đó, mỗi lần có dịp được Bác đến thăm đều tung hô: Bác Hồ! Bác Hồ!

Năm 1947, trong một cuộc viếng thăm Ấn Ðộ theo lời mời của Thủ tướng Nê-ru, Bác Hồ đã được các nhà lãnh đạo và đông đảo các tầng lớp nhân dân, nơi Bác đến thăm, dành cho sự yêu mến và kính trọng đặc biệt. Tại cuộc đồng diễn của hơn 3.000 thiếu nhi Ấn Ðộ chào mừng Bác Hồ, các em rầm rộ hô vang: "Cha, cha Hồ" (Bác Hồ). Thủ tướng Nê-ru ngồi cạnh Bác sung sướng nói vui:

- Ngài là "đối thủ" đáng yêu của tôi, vì được các em gọi là Bác.

Ở Ấn Ðộ, các em thiếu nhi chỉ gọi Nê-ru là Bác. Và Bác Hồ là người thứ hai được các em gọi như thế.

* * *

Việc lớp trẻ gọi những người cao niên, cả những người lãnh đạo quốc gia là Bác, với lòng tôn kính, có lẽ không phải chuyện lạ. Nhưng tôi không biết trên thế giới này, cả phương Ðông và phương Tây, có nước nào như Việt Nam ta, cả một dân tộc cùng gọi người sáng lập Ðảng lãnh đạo và khai sáng nền Cộng hòa dân chủ của mình là Bác? Có dân tộc nào như dân tộc ta, có những gia đình, từ đó đến nay, trải qua năm, sáu thế hệ, từ cụ, ông, cha đến con, cháu, chắt, mà tất cả cùng chung một tên gọi Người là Bác Hồ?

Hai tiếng Bác Hồ, bình dị và gần gũi biết bao mà cũng thiêng liêng biết bao. Bác Hồ là tất cả. Là kết tinh và hội tụ của cả Cha, Bác và Anh trong một con người. Là trái tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. Là lý tưởng và sự nghiệp của chúng ta. Là cuộc chiến đấu không mệt mỏi vì độc lập, tự do của dân tộc, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, vì đất nước mạnh giàu sánh vai cùng các nước năm châu

5 tháng 1 2018

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.

Là Cha

Lịch sử cách mạng nước ta ghi nhận: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Ðảng ta, người xây dựng nền Cộng hòa dân chủ Việt Nam và Mặt trận Dân tộc thống nhất, là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam...

Nói Cha ở đây, về mặt tinh thần, là nói về người sáng lập, tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện.

Thật ra, trong buổi bình minh của Cách mạng Tháng Tám 1945, qua bức thư "Kính cáo đồng bào" của Nguyễn Ái Quốc viết từ tháng 6 năm 1941, báo hiệu "Giờ giải phóng đã đến", Hồ Chí Minh được biết đến như "Người lính già/Ðã quyết chiến hy sinh/Cho Việt Nam độc lập/Cho thế giới hòa bình!". Ðọc Tuyên ngôn Ðộc lập, với câu hỏi thân tình "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?", Người lính già ấy đã gây nên một ấn tượng đặc biệt sâu sắc. Trên báo chí nước ta thời đó, đã bắt đầu xuất hiện những từ ngữ như "Cụ Hồ", "Già Hồ" hay "Cha già dân tộc".

Riêng Người - Hồ Chí Minh - trước sau vẫn coi mình là người con của dân tộc. Người là người Việt Nam đầu tiên sửa đổi lễ giáo phong kiến, thay khái niệm đạo đức "Trung với vua, hiếu với cha mẹ" thành "Trung với nước, hiếu với dân", coi nước là đối tượng cao nhất để trung, tức là để hết lòng phục vụ; coi dân là cha mẹ để hiếu, tức là để hết sức chăm lo lợi ích của dân. Người nói: "Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân". "Bây giờ phải gánh vác chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui" (1).

Cụ Hồ đã nói thế và làm đúng như thế. Người suốt đời vì nước, vì dân; một ngày nước nhà còn chưa được hoàn toàn độc lập thống nhất, nhân dân chưa thật sự hạnh phúc ấm no là một ngày Người còn chưa ăn ngon, ngủ yên. Chính vì vậy mà giữa Người với các tầng lớp nhân dân đã nảy sinh một tình cảm hết sức đặc biệt: tình cha - con.

Vào những năm tháng cuối đời, Người vẫn đau đáu nỗi đau đất nước còn bị chia cắt. "Bác nhớ Miền Nam, nỗi nhớ nhà/Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha". Người đề nghị Trung ương tổ chức cho được thăm miền nam một chuyến. Người đã ngày ngày tập luyện. Nhưng vì tình hình và sức khỏe không cho phép, ước nguyện ấy đã không thành.

Hay tin Bác qua đời, miền nam cùng cả nước đau nỗi đau mất cha. Nói lên nỗi đau ấy, từ miền nam đang ngút ngàn khói lửa, nhà báo - nhà thơ Trần Bạch Ðằng viết:

Chửi thù rồi lại giận ta

Nghĩ câu hiếu đạo thật là con hư

"Con hư" đây là nói chiến sĩ và đồng bào ta đã không giành được thắng lợi sớm hơn để rước Bác vào thăm miền nam. Những người con Việt Nam hồi ấy tham gia hai Ðoàn đàm phán của ta tại Hội nghị Pa-ri về Việt Nam, đã dịch lại hai câu thơ này cho bạn bè Pháp. Nhà báo Ma-đơ-lin Ríp-phô, nữ chiến sĩ của Ðảng Cộng sản Pháp thời kháng chiến chống phát-xít Ðức, người được Bác Hồ nhận là con nuôi, đã nói trong nước mắt: "Ðối với Bác Hồ, tôi cũng chỉ là một đứa con gái bất hiếu".

Về mối quan hệ giữa dân tộc và lãnh tụ, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Ðảng ta Lê Duẩn, trong Ðiếu văn đọc tại buổi Lễ truy điệu trọng thể Bác Hồ, đã viết: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta".

Là Bác

Ngày Cách mạng Tháng Tám mới thành công, như trên đã viết, đồng bào ta gọi Người là Hồ Chủ tịch, là Cụ Hồ hay Già Hồ.

Với các giới đồng bào, Hồ Chủ tịch vẫn tự xưng mình là tôi. Gửi thư cho các cụ phụ lão: Người viết: "Thưa các cụ, Ðây tôi lấy danh nghĩa một người già mà nói chuyện với các cụ" (21-9-1945). Gửi thư cho thiếu nhi Việt Nam đêm Trung thu đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (22-9-1945), Người cũng viết: "Các em, Ðây là Hồ Chí Minh nói chuyện với các em". Gửi thư cho các học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên năm đó, Người viết: "Các em học sinh, các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang". Gửi thư cho thanh niên, Người viết: "các bạn thanh niên yêu quý". Gửi thư cho các chiến sĩ quân đội, Người thường dùng hai chữ "anh em". Ðặc biệt, trong thư chúc thọ cụ Phùng Lục, phụ lão cứu quốc huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Ðông, người đã bỏ sự tế lễ linh đình mà đem số tiền 500 đồng quyên vào quỹ kháng chiến (năm 1948), Hồ Chủ tịch viết: "Cháu xin thay mặt Chính phủ cảm ơn cụ, và trân trọng chúc cụ sống lâu và luôn luôn mạnh khỏe..."(2). Vị Chủ tịch nước 58 tuổi gửi thư cho một bậc thượng thọ, tự xưng mình là cháu, quả là việc xưa nay hiếm, có một không hai.

Thế rồi cùng với quá trình tiến lên của cách mạng và kháng chiến, cách xưng hô của đồng bào, chiến sĩ với Hồ Chủ tịch và của Người với đồng bào, chiến sĩ cũng chuyển đổi một cách kỳ diệu. Hai tiếng "Bác Hồ" ra đời khá sớm và nhanh chóng đi vào lòng người một cách tự nhiên như cơm ăn nước uống, như gió mát thổi vào nhà. Các tầng lớp nhân dân ta, từ những người lãnh đạo hàng đầu đất nước đến người dân thường, từ già đến trẻ, từ gái đến trai, từ Kinh đến Thượng, ai cũng gọi Người là Bác Hồ, xem Bác Hồ như là biểu tượng cao quý nhất, đẹp đẽ nhất, thánh thiện nhất của con người Việt Nam.

Trong kháng chiến chống Pháp, rồi đến chống Mỹ cứu nước, trong hàng các lãnh tụ của đất nước, chỉ có hai người được gọi là Bác: Bác Hồ và Bác Tôn. Bác Tôn lớn hơn Bác Hồ hai tuổi nhưng Bác Tôn và Bác Hồ đều cùng gọi nhau là Bác.

Với các nhà lãnh đạo khác, bên cạnh danh xưng đồng chí, tất cả đều được gọi bằng anh: anh Cả (Nguyễn Lương Bằng), anh Năm (Trường Chinh), anh Ba (Lê Duẩn), anh Tô (Phạm Văn Ðồng), anh Văn (Võ Nguyên Giáp), v.v.

Hai tiếng Bác Hồ vang xa trên nhiều nước như Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa và dân tộc chủ nghĩa anh em, bè bạn. Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng các nước đó, mỗi lần có dịp được Bác đến thăm đều tung hô: Bác Hồ! Bác Hồ!

Năm 1947, trong một cuộc viếng thăm Ấn Ðộ theo lời mời của Thủ tướng Nê-ru, Bác Hồ đã được các nhà lãnh đạo và đông đảo các tầng lớp nhân dân, nơi Bác đến thăm, dành cho sự yêu mến và kính trọng đặc biệt. Tại cuộc đồng diễn của hơn 3.000 thiếu nhi Ấn Ðộ chào mừng Bác Hồ, các em rầm rộ hô vang: "Cha, cha Hồ" (Bác Hồ). Thủ tướng Nê-ru ngồi cạnh Bác sung sướng nói vui:

- Ngài là "đối thủ" đáng yêu của tôi, vì được các em gọi là Bác.

Ở Ấn Ðộ, các em thiếu nhi chỉ gọi Nê-ru là Bác. Và Bác Hồ là người thứ hai được các em gọi như thế.

* * *

Việc lớp trẻ gọi những người cao niên, cả những người lãnh đạo quốc gia là Bác, với lòng tôn kính, có lẽ không phải chuyện lạ. Nhưng tôi không biết trên thế giới này, cả phương Ðông và phương Tây, có nước nào như Việt Nam ta, cả một dân tộc cùng gọi người sáng lập Ðảng lãnh đạo và khai sáng nền Cộng hòa dân chủ của mình là Bác? Có dân tộc nào như dân tộc ta, có những gia đình, từ đó đến nay, trải qua năm, sáu thế hệ, từ cụ, ông, cha đến con, cháu, chắt, mà tất cả cùng chung một tên gọi Người là Bác Hồ?

Hai tiếng Bác Hồ, bình dị và gần gũi biết bao mà cũng thiêng liêng biết bao. Bác Hồ là tất cả. Là kết tinh và hội tụ của cả Cha, Bác và Anh trong một con người. Là trái tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. Là lý tưởng và sự nghiệp của chúng ta. Là cuộc chiến đấu không mệt mỏi vì độc lập, tự do của dân tộc, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, vì đất nước mạnh giàu sánh vai cùng các nước năm châu.

5 tháng 1 2018

Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.

Trong bài báo nhỏ này, tôi xin có đôi lời về hai chữ Cha và Bác.

Là Cha

Lịch sử cách mạng nước ta ghi nhận: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Ðảng ta, người xây dựng nền Cộng hòa dân chủ Việt Nam và Mặt trận Dân tộc thống nhất, là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam...

Nói Cha ở đây, về mặt tinh thần, là nói về người sáng lập, tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện.

Thật ra, trong buổi bình minh của Cách mạng Tháng Tám 1945, qua bức thư "Kính cáo đồng bào" của Nguyễn Ái Quốc viết từ tháng 6 năm 1941, báo hiệu "Giờ giải phóng đã đến", Hồ Chí Minh được biết đến như "Người lính già/Ðã quyết chiến hy sinh/Cho Việt Nam độc lập/Cho thế giới hòa bình!". Ðọc Tuyên ngôn Ðộc lập, với câu hỏi thân tình "Tôi nói đồng bào nghe rõ không?", Người lính già ấy đã gây nên một ấn tượng đặc biệt sâu sắc. Trên báo chí nước ta thời đó, đã bắt đầu xuất hiện những từ ngữ như "Cụ Hồ", "Già Hồ" hay "Cha già dân tộc".

Riêng Người - Hồ Chí Minh - trước sau vẫn coi mình là người con của dân tộc. Người là người Việt Nam đầu tiên sửa đổi lễ giáo phong kiến, thay khái niệm đạo đức "Trung với vua, hiếu với cha mẹ" thành "Trung với nước, hiếu với dân", coi nước là đối tượng cao nhất để trung, tức là để hết lòng phục vụ; coi dân là cha mẹ để hiếu, tức là để hết sức chăm lo lợi ích của dân. Người nói: "Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân". "Bây giờ phải gánh vác chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui" (1).

Cụ Hồ đã nói thế và làm đúng như thế. Người suốt đời vì nước, vì dân; một ngày nước nhà còn chưa được hoàn toàn độc lập thống nhất, nhân dân chưa thật sự hạnh phúc ấm no là một ngày Người còn chưa ăn ngon, ngủ yên. Chính vì vậy mà giữa Người với các tầng lớp nhân dân đã nảy sinh một tình cảm hết sức đặc biệt: tình cha - con.

Vào những năm tháng cuối đời, Người vẫn đau đáu nỗi đau đất nước còn bị chia cắt. "Bác nhớ Miền Nam, nỗi nhớ nhà/Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha". Người đề nghị Trung ương tổ chức cho được thăm miền nam một chuyến. Người đã ngày ngày tập luyện. Nhưng vì tình hình và sức khỏe không cho phép, ước nguyện ấy đã không thành.

Hay tin Bác qua đời, miền nam cùng cả nước đau nỗi đau mất cha. Nói lên nỗi đau ấy, từ miền nam đang ngút ngàn khói lửa, nhà báo - nhà thơ Trần Bạch Ðằng viết:

Chửi thù rồi lại giận ta

Nghĩ câu hiếu đạo thật là con hư

"Con hư" đây là nói chiến sĩ và đồng bào ta đã không giành được thắng lợi sớm hơn để rước Bác vào thăm miền nam. Những người con Việt Nam hồi ấy tham gia hai Ðoàn đàm phán của ta tại Hội nghị Pa-ri về Việt Nam, đã dịch lại hai câu thơ này cho bạn bè Pháp. Nhà báo Ma-đơ-lin Ríp-phô, nữ chiến sĩ của Ðảng Cộng sản Pháp thời kháng chiến chống phát-xít Ðức, người được Bác Hồ nhận là con nuôi, đã nói trong nước mắt: "Ðối với Bác Hồ, tôi cũng chỉ là một đứa con gái bất hiếu".

Về mối quan hệ giữa dân tộc và lãnh tụ, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Ðảng ta Lê Duẩn, trong Ðiếu văn đọc tại buổi Lễ truy điệu trọng thể Bác Hồ, đã viết: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta".

Là Bác

Ngày Cách mạng Tháng Tám mới thành công, như trên đã viết, đồng bào ta gọi Người là Hồ Chủ tịch, là Cụ Hồ hay Già Hồ.

Với các giới đồng bào, Hồ Chủ tịch vẫn tự xưng mình là tôi. Gửi thư cho các cụ phụ lão: Người viết: "Thưa các cụ, Ðây tôi lấy danh nghĩa một người già mà nói chuyện với các cụ" (21-9-1945). Gửi thư cho thiếu nhi Việt Nam đêm Trung thu đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (22-9-1945), Người cũng viết: "Các em, Ðây là Hồ Chí Minh nói chuyện với các em". Gửi thư cho các học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên năm đó, Người viết: "Các em học sinh, các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang". Gửi thư cho thanh niên, Người viết: "các bạn thanh niên yêu quý". Gửi thư cho các chiến sĩ quân đội, Người thường dùng hai chữ "anh em". Ðặc biệt, trong thư chúc thọ cụ Phùng Lục, phụ lão cứu quốc huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Ðông, người đã bỏ sự tế lễ linh đình mà đem số tiền 500 đồng quyên vào quỹ kháng chiến (năm 1948), Hồ Chủ tịch viết: "Cháu xin thay mặt Chính phủ cảm ơn cụ, và trân trọng chúc cụ sống lâu và luôn luôn mạnh khỏe..."(2). Vị Chủ tịch nước 58 tuổi gửi thư cho một bậc thượng thọ, tự xưng mình là cháu, quả là việc xưa nay hiếm, có một không hai.

Thế rồi cùng với quá trình tiến lên của cách mạng và kháng chiến, cách xưng hô của đồng bào, chiến sĩ với Hồ Chủ tịch và của Người với đồng bào, chiến sĩ cũng chuyển đổi một cách kỳ diệu. Hai tiếng "Bác Hồ" ra đời khá sớm và nhanh chóng đi vào lòng người một cách tự nhiên như cơm ăn nước uống, như gió mát thổi vào nhà. Các tầng lớp nhân dân ta, từ những người lãnh đạo hàng đầu đất nước đến người dân thường, từ già đến trẻ, từ gái đến trai, từ Kinh đến Thượng, ai cũng gọi Người là Bác Hồ, xem Bác Hồ như là biểu tượng cao quý nhất, đẹp đẽ nhất, thánh thiện nhất của con người Việt Nam.

Trong kháng chiến chống Pháp, rồi đến chống Mỹ cứu nước, trong hàng các lãnh tụ của đất nước, chỉ có hai người được gọi là Bác: Bác Hồ và Bác Tôn. Bác Tôn lớn hơn Bác Hồ hai tuổi nhưng Bác Tôn và Bác Hồ đều cùng gọi nhau là Bác.

Với các nhà lãnh đạo khác, bên cạnh danh xưng đồng chí, tất cả đều được gọi bằng anh: anh Cả (Nguyễn Lương Bằng), anh Năm (Trường Chinh), anh Ba (Lê Duẩn), anh Tô (Phạm Văn Ðồng), anh Văn (Võ Nguyên Giáp), v.v.

Hai tiếng Bác Hồ vang xa trên nhiều nước như Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa và dân tộc chủ nghĩa anh em, bè bạn. Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng các nước đó, mỗi lần có dịp được Bác đến thăm đều tung hô: Bác Hồ! Bác Hồ!

Năm 1947, trong một cuộc viếng thăm Ấn Ðộ theo lời mời của Thủ tướng Nê-ru, Bác Hồ đã được các nhà lãnh đạo và đông đảo các tầng lớp nhân dân, nơi Bác đến thăm, dành cho sự yêu mến và kính trọng đặc biệt. Tại cuộc đồng diễn của hơn 3.000 thiếu nhi Ấn Ðộ chào mừng Bác Hồ, các em rầm rộ hô vang: "Cha, cha Hồ" (Bác Hồ). Thủ tướng Nê-ru ngồi cạnh Bác sung sướng nói vui:

- Ngài là "đối thủ" đáng yêu của tôi, vì được các em gọi là Bác.

Ở Ấn Ðộ, các em thiếu nhi chỉ gọi Nê-ru là Bác. Và Bác Hồ là người thứ hai được các em gọi như thế.

* * *

Việc lớp trẻ gọi những người cao niên, cả những người lãnh đạo quốc gia là Bác, với lòng tôn kính, có lẽ không phải chuyện lạ. Nhưng tôi không biết trên thế giới này, cả phương Ðông và phương Tây, có nước nào như Việt Nam ta, cả một dân tộc cùng gọi người sáng lập Ðảng lãnh đạo và khai sáng nền Cộng hòa dân chủ của mình là Bác? Có dân tộc nào như dân tộc ta, có những gia đình, từ đó đến nay, trải qua năm, sáu thế hệ, từ cụ, ông, cha đến con, cháu, chắt, mà tất cả cùng chung một tên gọi Người là Bác Hồ?

Hai tiếng Bác Hồ, bình dị và gần gũi biết bao mà cũng thiêng liêng biết bao. Bác Hồ là tất cả. Là kết tinh và hội tụ của cả Cha, Bác và Anh trong một con người. Là trái tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. Là lý tưởng và sự nghiệp của chúng ta. Là cuộc chiến đấu không mệt mỏi vì độc lập, tự do của dân tộc, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, vì đất nước mạnh giàu sánh vai cùng các nước năm châu