Cho tam giac ABC cân ở A . Trên cạnh AB lấy điểm M , tên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi?
K là trung điểm của MN . CM 3 điểm B, K, C thẳng hàng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(tu ve hinh nhe)
qua M ke MH//AC, h thuoc BC
BC cat MN o K'
=>gocHMK =goc CNK' (1)
lai co gocB=gocC, gocMHB=gocC do dong vi=>gocMHB=gocB suy ra tam giac MBH can tai m
suy ra MH=MB=CN
ma gocMHK'=gocNCK'
ket hop voi 1 suy ra tam giac K'MH=tam giacK'NC(g.c.g)
suy ra K' la trung diem cua MN
suy rea K' trung K
suy ra B,C,K thang hang
Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:
BM=CN (gt)
Góc BKM = góc CKN (hai góc đối đỉnh)
MK=NK (K là trung điểm MN)
=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)
=> BK=CK
=> K là trung điểm BC
=> B,K,C thẳng hàng.
Cài này bạn tự vẽ hình nha , mik ko vẽ được trên bàn phím .
Xét tam giác BMK và tam giác CNK có :
BM = CN ( gt ) .
Góc BKM = góc CKN .( Hai góc đối đỉnh ) .
MK = NK ( K là trung điểm MN ) .
Suy ra tam giác BMK = tam giác CNK .( c . g .c ) .
Suy ra BK = CK .
Suy ra K là trung điểm của BC .
Suy ra B , K , C thẳng hàng .
Vẽ ME//CN
ME cắt BC tại E
Vì ME//CN
=> MEK = NCK ( so le trong )
=> EMK = KNC ( so le trong)
Mà MEK + MEB = 180° ( kề bù)
NCK + KCA = 180° ( kề bù)
Mà MEK = NCK
=> MEB = KCA
=> MEB = C
Mà B = C ( ∆ABC cân tại A)
=> B = MEB
=> ∆MBE cân tại M
=> ME = MB
Mà MB = CN (gt)
=> ME = CN
Xét ∆MEK và ∆NCK ta có :
EMK = KNC
MEK = NCK
ME = CN
=>∆MEK = ∆NCK (g.c.g)
=> MKE = NKC ( tg ứng)
Mà MKE + BKN = 180° ( kề bù)
MKB + BKN = 180° ( kề bù)
=> CKN + BKN = 180°
=> B , C , K thẳng hàng
Mik viết nhầm toán thành văn. Ok! Nếu bạn biết hãy giải giúp mik. Đừng hạch họe lung tung.
ai nhanh mik k nha'
Vì AB=AC(do tam giác ABC cân tại A)
BM=CN(gt)
=>AM=AN
Tam giác AMN có AM=AN(cmt)
=> Tam giác AMN cân tại A
=> góc N= (180độ-góc A)/2(hq) (1)
Tam giác ABC cân tại A(gt)=> góc B= (180độ-góc A)/2(hq) (2)
(1);(2)=> góc B=góc N
Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:
KM=KN(do K là trung điểm MN)
góc B=góc N(cmt)
BM=CN(gt)
=> Tam giác BMK= tam giác CNK(cgc)
=> góc MKB= góc CKN(2 góc tương ứng), mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh
=> B.K.C thẳng hàng(đpcm)