Cho tam giac ABC can tai A , ke BH vuong goc voi AC . Cho D thuoc BC . Ke DE vuong goc vs AC , DE vuong goc vs AB . Chung minh DE+DF=BH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì G là giao điểm của 2 đường Trung tuyến AC và BH nên theo tính chất 3 đường trung tuyến
\(\Rightarrow\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\)
b) do \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)và \(AB=AC\)
Có AD là đường trung tuyến \(\Rightarrow BD=CD\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)ta có :
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
\(BD=CD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
c) \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AD\)vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta AFD\)có :
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)
\(AD\)chung
\(\widehat{E_1}=\widehat{F}_2=\left(90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow ED=FD\left(dpcm\right)\)
d) Ta có \(BC=12cm\Rightarrow\frac{1}{2}BC=6m\)hay \(BD=CD=6cm\)
Lại có \(AD\)là đường cao ( do \(\Delta ABC\)cân nên vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao )
Xét tam giác vuông \(ADC\), áp dụng định lý Py-ta-go , ta được \(AD^2+CD^2=AC^2\Rightarrow AD^2=AC^2-CD^2=10^2-6^2=100-36=64\)
\(\Rightarrow AD=8cm\)
từ a) có tỉ số \(\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AG}{8}=\frac{2}{3}\Rightarrow AG\approx5,4\)
a) Xét 2 tam giác vuông AHB và tam giác AHC có:
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
=> tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)
=> góc A1= góc A2 (2 góc tương ứng)
b) Ta có : BC = HB + HC
mà HB = HC (cmt)
BC = 8 (cm)
=> HB = HC = BC/2 = 8/2= 4 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại H áp dugj định lí Pitago có:
AB^2 = AH^2 + HB^2
hay 5^2 = AH^2 + 4^2
=> AH = 5^2 - 4^2 =25 - 16= 9
=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 (cm)
c)Xét 2 tam giác vuông BHD và tam giác CHE có:
HB = HC (cmt)
Góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác BHD = tam giác CHE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD= CE (2 cạnh tương ứng)
Xét 2 tam giác ADI và tam giác AEI có:
góc A1 = góc A2 (cmt)
AI là cạnh chung
AD =AE ( vì AB = AC; BD = CE)
=> tam giác ADI = tam giác AEI (c-g-c)
=> góc I1 = góc I2 (2 góc tương ứng)
mà góc I1 + góc I2 = 180 độ
=> góc I1 = góc I2 = 180/ 2= 90 (độ)
=> AI vuông góc với DE
=> AH cũng vuông góc với DE
mặt khác: AH lại vuông góc với BC
=> DE // BC (đpcm)
sửa lại đề \(DF\perp AB\)
KẺ thêm \(DF\perp BH\)và cắt BH taị G và cắt AB tại I
Xét \(\Delta IGB=\Delta IFD\left(ch-gn\right)\Rightarrow BG=FD\)
TA có GH song song với DE
GD song song với HE
\(\Rightarrow GH=DE\)(TÍNH CHẤT ĐOẠN CHẮN )
Mà BG+GH=BH
\(\Rightarrow DF+DE=BH\)\(\left(ĐPCM\right)\)
HÌNH VẼ BÊN DƯỚI BẠN NHỚ XEM NHA
CHO MÌNH NỮA HIHI
ta có hình vẽ