K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

x - 24 = 54

=> x = 54 + 24

=> x = 78

Vậy x = 78

8 - x = 6

=> x = 8 - 6

=> x = 2

Vậy x = 2

24 + x = 94

=> x = 94 - 24

=> x = 70

Vậy x = 70

77 + x = 90

=> x = 90 - 77

=> x = 13

Vậy x = 13

16 tháng 1 2018

Bài làm

***x-24=54

    x=54+24

   x=78

***8-x=6

    X=8-6

    x=2

***24+x=94

    x=94-24

    x=70

***77+x=90

    x=90-77

    x=13

8 tháng 7 2023

Bài 1: 

\(101\cdot125+101\cdot25-101\cdot50\)

\(=101\cdot\left(125+25-50\right)\)

\(=101\cdot100\)

\(=10100\)

Bài 2: 

\(76\cdot115+56\cdot24+59\cdot24\)
\(=76\cdot115+24\cdot\left(56+59\right)\)

\(=76\cdot115+24\cdot115\)

\(=115\cdot\left(76+24\right)\)

\(=115\cdot100\)

\(=11500\)

8 tháng 7 2023

còn bài 3,4,5 thì sao ak 

16 tháng 4 2022

cái 1 3 là 1/3 hả bạn?

16 tháng 4 2022

cách là 1/3

4 tháng 3 2019

Phương pháp giải:

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 

Lời giải chi tiết:

a) x + 26 = 54

    x = 54 – 26

    x = 28

b) 35 + x = 94

    x = 94 – 35

    x = 59

c) x – 34 = 12

    x = 12 + 34

    x = 46

26 tháng 3 2018

3 tháng 2 2020

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+98}{98}\right)+\left(\frac{x+4+96}{96}\right)=\left(\frac{x+6+94}{94}\right)+\left(\frac{x+8+92}{92}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-100\)

\(\Leftrightarrow x=-100.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-100\right\}.\)

h) \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12-77}{77}\right)+\left(\frac{x-11-78}{78}\right)=\left(\frac{x-74-15}{15}\right)+\left(\frac{x-73-16}{16}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+89\)

\(\Leftrightarrow x=89.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{89\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 2 2020

Câu g) bạn cộng 1 vào mỗi hạng tử của 2 vế

Câu h) bạn trừ một vào mỗi hạng tử ở hai vế

Quy đồng mẫu thì được tử giống nhau sau đó đặt nhân tử chung là xong

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2021

Bạn lưu ý chỉ đăng bài MỘT LẦN thôi chứ không đăng lặp lại gây loãng trang web.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2021

Lời giải:

a. Ta thấy:

$18x-30y=3(6x-10y)$ chia hết cho $3$ với mọi $x,y$ nguyên, mà $59$ không chia hết cho $3$

Do đó pt $18x-30y=59$ vô nghiệm.

b. $22x-5y=77$

$5y=22x-77=11(2x-7)\vdots 11$

$\Rightarrow y\vdots 11$. Đặt $y=11k$ với $k$ nguyên 

$22x-55k=77$

$2x-5k=7$

$2x=5k+7\vdots 2$

$\Rightarrow k$ lẻ. Đặt $k=2t+1$ với $t$ nguyên

$2x=5(2t+1)+7=10t+12$

$x=5t+6$

Vậy $(x,y)=(5t+6, 22t+11)$ với $t$ nguyên 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2021

c.

$12x+19y=94$

$19y=94-12x\vdots 2\Rightarrow y\vdots 2$

Đặt $y=2k$ với $k$ nguyên. Khi đó:

$12x+38k=94$

$6x+19k=47$

$6k=47-19k=19(2-k)+9$

$\Rightarrow 6k-9\vdots 19$

$\Leftrightarrow 2k-3\vdots 19$

$\Leftrightarrow 2k-22\vdots 19$

$\Leftrightarrow k-11\vdots 19$

$\Rightarrow k=19t+11$ với $t$ nguyên

 \(x=\frac{47-19k}{6}=\frac{47-19(19t+11)}{6}=\frac{-162-361t}{6}=-27-\frac{361t}{6}\)

Để $x$ nguyên thì $t\vdots 6$. Khi đó đặt $t=6m$ với  $m$ nguyên 

Khi đó:

$y=2k=2(19t+11)=2(114m+11)=228m+22$

$x=-27-361m$ với $m$ nguyên bất kỳ.

1: \(\Leftrightarrow x=UCLN\left(24;36;150\right)=6\)

2: \(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;...\right\}\)

mà 16<=x<=50

nên \(x\in\left\{24;48\right\}\)

3: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

mà x>-10

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

4: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(4;5;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{...;-40;0;40;80;120;160;200;...\right\}\)

mà -20<x<180

nên \(x\in\left\{0;40;80;120;160\right\}\)