tổng kết về cây có hoa lớp 6 nhé
ai đúng mình tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình đã có ý định đăng một bài về vấn đề “Viết hoa tên riêng trong tiếng Việt” từ lâu. Nhân hôm nay trao đổi với một bạn trẻ và một bạn già về vấn đề viết hoa tên riêng trong tiếng Việt, mình nhận thấy nên viết để làm rõ vấn đề, ngõ hầu cùng mọi người có nhận thức chung thống nhất về vấn đề viết hoa tên riêng trong tiếng Việt.
Để các bạn dễ hình dung, mình xin nêu lại ví dụ với “bạn trẻ – bạn già”.
Bạn trẻ gửi mình một văn bản trong đó viết:
Viện Ngoại Ngữ – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Mình khuyến nghị bạn trẻ sửa thành:
Viện Ngoại ngữ – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Bạn trẻ: ‘Em chẳng thấy chỗ nào viết như anh gợi ý’.
Bạn già: ‘Viện Ngoại ngữ – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội’
Cả bạn trẻ và bạn già đều có căn cứ qua hàng loạt các văn bản, trang web, tài liệu… trong và ngoài trường để minh chứng và phản biện.
Mình thử cố đưa ra căn cứ, gắng thuyết phục hai bạn một lần, rồi… im lặng về nhà viết bài này!!!
Chắc chắn về vấn đề “viết hoa” mình chưa phải là chuyên gia, song mình biết mình đang nói gì khi đề cập tới vấn đề “viết hoa tên riêng trong tiếng Việt” vì đơn giản là mình biết và làm chủ những gì mình đang nói!!!
“Viết hoa” đúng chuẩn là một câu chuyện không đơn giản. Chẳng thế mà đến Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng chỉ mới dừng lại ở “Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa”, và tính tới thời điểm này (11/2014) Bộ cũng chưa có quyết định cuối cùng nào trên vấn đề quen thuộc nhưng phức tạp này.
Hầu như ai cũng ý thức được tầm quan trọng của việc viết hoa tên riêng và luôn cố gắng viết đúng chuẩn mực, viết đúng quy định. Song khó khăn chính lại không nằm ở tự thân vấn đề “viết hoa” mà lại nằm ở việc hiểu và định nghĩa tên riêng một cách đúng đắn thì mới có thể viết hoa đúng được.
“Tên riêng là gì?” lại là câu hỏi lớn, thậm chí còn lớn hơn vấn đề viết hoa.
Mình sẽ trở lại vấn đề “tên riêng – tên chung” trong một dịp khác.
Bài viết dưới đây được biên tập từ hai nguồn chính sau:
Ngoài ra, bài viết cũng tham khảo tài liệu hướng dẫn “Viết hoa trong văn bản hành chính” do Đại học Đà Nẵng ban hành ngày 02 tháng 06 năm 2011 (Số: 2588/ĐHĐN-TTPCTĐ, tài liệu nội bộ). Đặc biệt, các ý kiến của GS. Nguyễn Văn Khang về vấn đề viết hoa tên riêng được bài viết trân trọng và đồng thuận ở mức độ cao.
***
QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT
(trong văn bản hành chính và sách giáo khoa)
I. VIẾT HOA TRÊN CƠ SỞ CÚ PHÁP
1. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh:
Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!); sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (: “…”) và khi xuống dòng.
Nói chung, phần lớn những người có trình độ THPT trở lên đều hiểu và áp dụng đúng các quy tắc cụ thể này.
2. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của mệnh đề sau dấu chấm phẩy (;) và dấu phẩu (,) khi xuống dòng:
Đáp án: C
Pt/c:
F1: 100% cao, đỏ
F1 tự thụ
F2: 56,25% cao, đỏ : 18,75% thấp, đỏ : 6% cao trắng : 6% thấp,vàng : 12,75% cao, vàng : 0,25% thấp, trắng
Có cao : thấp = 3:1
=> D cao >> d thấp
Có đỏ : trắng: vàng = 75 : 6,25 : 18,75 = 12 : 1 : 3
=> F1: AaBb
=> F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
Vậy A-B- = A-bb = đỏ
aaB- = vàng
aabb = trắng
Phương án A sai
Trong số các cây hoa đỏ, tỉ lệ đồng hợp là 1 + 1 12 = 1 6
B sai
Xét cả 2 tính trạng:
Giả sử cả 3 gen phân li độc lập thì ở F2 tỉ lệ kiểu hình là (9:3:3:1).(3:1) khác với đề bài
Vậy có 2 trong 3 gen di truyền cùng nhau
Có thấp vàng aaB-dd = 6%
- Giả sử A và D di truyền cùng nhau
Vậy (aadd)B- = 6%
=> (aadd) = 8%
=> (aadd)bb = 2% khác với tỉ lệ thấp trắng đề bài
=> Loại trường hợp này
- Vậy B và D di truyền cùng nhau
Vậy aa(B-dd) = 6%
=> Vậy (B-dd) = 24%
=> (bbdd) = 1%
=> Mỗi bên cho giao tử bd = 10%
=> Vậy tần số hoán vị gen f =20%
C đúng
Thân thấp, hoa đỏ có kiểu gen qui định, đó là
AA B d B d , AA B d B d , Aa B d B d , Aa B d b d , Aa b d b d , AA b d b d
D sai
Đáp án D
Đem cây hoa đỏ lai với cây thứ 2 cho ra tỉ lệ kiểu hình là 9 hoa đỏ : 6 hoa vàng : 1 hoa trắng nên tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Quy ước: A_B_ - hoa đỏ; aaB_, A_bb - hoa vàng; aabb - hoa trắng.
Vậy cây hoa đỏ đem lai và cây thứ 2 đều có kiểu gen là AaBb. Nội dung 1, 3 đúng.
Cây thứ 2 đem lai phải có kiểu gen aabb. Nội dung 2 sai, nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng
tại sao cây rau dền lại có màu đỏ
sinh học lớp 6 bài 20 cấu tạo trong của lá
ai đúng mình tick 3 tick
vì nó chứa chất antocyan màu đỏ (thuộc nhóm sắc tố carotenoit). Tỷ lệ chất này trong lá so với diệp lục nhiều đến nỗi nó át cả màu xanh của diệp lục
a ) Lớp 4B trồng được số cây là :
3/4 x 160 = 120 ( cay )
Lớp 4C trồng được số cây là :
120 : 4/5 = 150 ( cay )
Lớp 4D trồng được số cây là :
160 + 14 = 174 ( cay )
Tổng số cây 4 lớp trồng được là :
160 + 120 + 150 + 174 = 604 ( cay )
Trung bình cộng mỗi lớp trồng được là :
604 : 4 = 151 ( cay )
b ) Nếu có thêm lớp 4E thì trung bình mỗi lớp trồng được số cây là :
151 - 3 = 148 ( cay )
Tổng số cây 5 lớp trồng được là :
148 x 5 = 740 ( cay )
Lớp 4E trồng được số cây là :
740 - 604 = 136 ( cay )
Đáp số :.....................
chúc bn học tốt .
dễ thôi mà bạn ! chỉ còn làm như sau:
giải
nếu 3 cây bằng nhau tổng của chúng là :
11-2=9{cây }
mỗi loại có số cây khi vẫn đang bằng nhau là :
9:3=3 {cây }
cây bưởi có số cây sau khi thêm phần hơn là :
3+2=5{cây }
ĐS: táo :3 cây ; cam : 3 cây ; bưởi :5 cây !!!
Đáp án D
Ở phép lai với cây 2 có đời con 9 đỏ: 6 vàng: 1 trắng. Thuộc tương tác bổ sung
A-B- : cây hoa đỏ
A-bb : cây hoa vàng
aaB- : cây hoa vàng
aabb : cây hoa trắng
P: (Đỏ) AaBb x (cây 2) AaBb
P: (Đỏ) AaBb x (cây 1) aabb
Như vậy 1, 3, 4 đúng; 2 sai
https://h.vn/ly-thuyet/bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa.1746/
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây