Giải nghĩa câu sau : Nhất ngôn kiệt xuất
Tứ mã nan truy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nghĩa của từ : sứ giả : người , kẻ
tâu : trình bày , thưa trình
truyền : gọi
kén rể : chọn ra con rể
đặt câu : - sứ giả nước trung sang cầu kiến
- ông về tâu đức vua đúc cho ta 1 con ngựa sắt rèn cho ta 1 áo giáp sắt và roi sắt ta nguyện phá tan lũ giặc
- vua truyền gọi bác nông dân đến hỏi ?
- vua hùng kén rể cho mị nương
Tham khảo:
- Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở trong nước hoặc nước ngoài.
-Đặt câu : Nói đúng hơn, nơi đây sứ giả là trọng tâm, bàn chân tượng trưng cho chính sứ giả.
- Tâu là
(Từ cũ) trình với vua chúa hoặc hoàng hậu
tâu lên vua
(Khẩu ngữ) mách với người trên để tâng công (hàm ý chê)
tâu với cấp trên
-Đặt câu: Ngươi mở kho lương thực cứu tế dân chúng, ta sẽ bẩm tâu lên hoàng thượng giúp mi
-Truyền là truyền đạt, Thông và thông tin.Truyền thông đơn giản là quá trình truyền đạt thông tin, sử dụng ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư duy suy nghĩ của đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến.
-Kén rể là kiểu chọn chồng cho con gái của mình mà người nói ở đây là bố mẹ của người con gái đó (câu này chị ko chắc đúng nha)
-Đặt câu : Khi đó, vua rắn Naga tổ chức lễ kén rể.
- Cơ sở dữ liệu (Database) là tập hợp dữ liệu có cấu trúc được lưu trữ và truy cập từ hệ thống máy tính.
- Truy vấn cơ sở dữ liệu được hiểu đơn giản là một “bộ lọc” có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một hệ cơ sở dữ liệu và thiết lập các các tiêu chí để hệ quản trị cơ sở dữ liệu thích hợp.
CÂU 1:giải thích:
- Chữ tín còn quý hơn vàng :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.
-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.
-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.
Câu 2:
- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.
- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
=>Vì đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.
- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
=>Vì đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.
- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra
=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
a)Tứ cố vô thân: Những ai không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa, sống cô độc một mình
b)Tràng giang đại hải:dài dòng, lôi thôi, thiếu tính rành mạch gọn gàng
c)Tiến thoái lương nan: ở vào tình thế bế tắc, tiến cúng khó mà lui cũng khó
d)Thượng lộ bình an:lên đường bình yên
e)Đồng tâm hiệp lực: chung một lòng cùng góp sức
a)Những ai không có ba mẹ , anh em ,bà con, người thân thích ,không nơi nương tựa ,sống một mình
b)Rườm rà ,lôi thôi ,thiếu lành mạch
c)Sự cần thiết để đưa ra 1 lựa chọn khó khăn, bao gồm cả việc thực hiện 1 sự lựa chọn giữa đạo đúc loại trừ lẫn nhau hoặc phức tạp ko kém
d)lên đường bình yên, an toàn, thường dành cho người đi xa
e) chung một lòng, góp sức ,trí với nhau để tạo dựng thành công
Hok tốt
1. Giải nghĩa các từ mượn tiếng Hán sau :
Khai giảng: ngày đầu đến trường
Thủ môn : người giữ cửa (khung thành)
Hải đăng: Tòa nhà cao giữa biển
Lâm tặc : trộm rừng
Thủy chung : sắt son, không đổi như nước
Thi sĩ: người làm thơ
Hóa trang: mạc trang phục khác
Sơn hà: núi sông
Thạch mã: ngựa đá
Hải cẩu .: chó biển
2
Quê hương,cội nguồn của văn hóa dân tộc, đã đi vào những trang văn của bao thi sĩ.Thật vậy ,quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên,là nơi ông cha ta nghìn năm bảo vệ và giũ gìn truyền thống dân tộc.Quê hương là những gì thân thương gần gũi và gắn bó nhất trong đời sống hàng ngày ...là những câu chuyện ngày xưa bà thường hay kể,là những khúc hts ầu ơ ru ta sớm ngày,là những chiếc cuốc,chõng tre ,thúng cha hay làm...Quê hương là nơi chúng ta,những người còn sống báo hiếu cha ông vào dịp lễ tết ,bằng những mâm cơm giản dị tưởng nhớ về người đã khuất.Quê hương không hiện đại và văn minh nhủ đo thị nhưng nó là cội nguồn là lẽ sống ,là bản sắc văn hóa dân tộc mà ta cần thừa hưởng và phát huy.
Thi sĩ: người làm thơ
truyền thống: văn hóa lâu đời và tốt đẹp
Tứ cố vô thân là bốn bề xung quanh không có ai thân thích
Trường giang đại hải là sông dài biển rộng : ý chí cách nói dài dòng lôi thôi
Tiến thoái lưỡng nan : tiến lên hay lui đều khó
Thượng lô bình an : lên đường bình an
Một nắng hai sương :sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối
tối lửa tắt đèn :chỉ sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của hàng xóm láng giềng
- Tứ cố vô thân : (cảnh sống) đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa.
- Trường giang đại hải : dài dòng, thiếu rành mạch
- Tiến thoái lưỡng nan : ở vào tình thế bế tắc, khó xử, tiến cũng khó mà lui cũng khó.
- Thượng lộ bình an : lên đường bình yên (thường dùng trong lời chúc người đi xa)
- Một nắng hai sương : tả cảnh làm lụng vất vả ngoài đồng ruộng, dãi nắng dầm sương từ sáng sớm tới chiều tối.
- Tắt lửa tối đèn : những khi xảy ra việc bất trắc rất cần có hàng xóm, láng giềng giúp đỡ
nhất ngôn cửu đỉnh ,tứ mã nan truy
-nhất nhôn kí xuất ,tứ mã nan truy
-Quân tử nhất ngôn
Câu 1 thì người ta ví 9 cái răng nó đè lên cái lưỡi ,nó giống như là 9 cái mũi nhọn của cái lư bằng đồng .Ý nói rằng một lời nói đã lọt qua 9 cái đầu của hàm răng rồi ,khó lòng mà rút lại đựơc,.có 2 nghĩa ;4 con ngựa đuổi khong kip ngày xưa ngườ ita hay đi ngựa đôi cho khỏe ,có nghĩa là 2 đôi ngựa cung chẳng đuổi kịp .Nghĩa thứ 2 mới là ngựa TỨ XUYÊN .
Cấu 2 cũng tương tự như vậy nhưng là một lời nói ra khỏi miệng 4 con ngựa đuổi không kịp,một lời nói ra ngựa TỨ XUYÊN đuổi cũng chẳng kịp ;quân tử không noí 2 lời ,nói rồi không rút lời nói ,không nói đi nói lại .
Câu thứ 3 :
Người mà đựơc gọi là quân tử ngày xưa chỉ cho nam gíơi ,phụ nữ đàn bà con gái thời xưa không đựoc gọi là quân tử .Thành ngữ trên của đời các cụ ngày xưa nên nghĩa gốc của nó không thể dành để chỉ cho phái yếu đựơc bạn ạ !
tui chưa nghe câu đó bao h