Khi nước được làm lạnh từ 30oC xuống 10oC thì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
de hoc sinh hoa trieu sơn 2013 -2014 - Hóa học 8 - Hoàng Văn Thăng ...
câu 4.1
Đáp án C
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi làm một lượng nước từ 100 o C giảm xuống 10 o C khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
⇒ Phương án C - sai
Đáp án D
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi làm một lượng nước từ 100 o C giảm xuống 10 o C khi đó:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
Tóm tắt:
m = 500g = 0,5kg
t1 = 300C
t2 = 00C
c = 4200J/kg.K
a) Qtỏa = ?
b) t3 = -100C
c' = 2000J/kg.K
λ = 3,4.105J/kg
m' = ?
a) Nhiệt lượng nước tỏa ra:
Qtỏa = m.c.(t1 - t2) = 0,5.4200.(30 - 0) = 63000J
b) Nhiệt lượng nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở 0oC:
Qtỏa1 = λ.m = 3,4.105.0,5 = 170000J
Nhiệt lượng nước đá 00C cần tỏa ra để hạ nhiệt xuống -10oC:
Qtỏa2 = m.c'.(t2 - t3) = 0,5.2000.(t3 - t2) = 0,5.2000.[0 - (-10)] = 10000J
Nhiệt lượng nước 0oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống -10oC:
Qtỏa' = Qtỏa1 + Qtỏa2 = 170000 + 10000 = 180000J
Lượng nước đá tối thiểu cần dùng:
\(m'=\dfrac{Q_{tỏa}'}{\lambda}=\dfrac{180000}{3,4.10^5}=0,5kg\)
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3
a
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2 -------------------->0,2
b
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Trước khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\\m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Sau khi làm lạnh:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\left(g\right)\\m_{H_2O}=82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Có:
\(\left(82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\right).17,4=\left(32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\right).100\)
=> n = 2
Công thức tinh thể CuSO4.nH2O: \(CuSO_4.2H_2O\)
\(em k0 hiểu ch0 này á anh sa0 mình lại lập đc cái phân s0 dd0 v anh \)
Câu 6:
\(m_{dd.bđ}=1,1.200=220\left(g\right)\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{83,4}{278}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeSO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{dd.bđ}=\dfrac{0,3.152}{220}.100\%=20,73\%\)
Câu 7:
\(m_{MgCl_2\left(dd.ở.60^oC\right)}=\dfrac{500.37,5}{100}=187,5\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=500-187,5=312,5\left(g\right)\)
Giả sử có a mol MgCl2.6H2O tách ra
\(n_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=\dfrac{187,5}{95}-a=\dfrac{75}{38}-a\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2\left(dd.ở.10^oC\right)}=95\left(\dfrac{75}{38}-a\right)=187,5-95a\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=6a\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O\left(dd.ở.10^oC\right)}=312,5-18.6a\)=312,5 - 108a (g)
=> \(S_{10^oC}=\dfrac{187,5-95a}{312,5-108a}.100=53\left(g\right)\)
=> \(a=\dfrac{4375}{7552}\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{4375}{7552}.203=117,6\left(g\right)\)
$n_{CuO} = 0,2(mol)$
\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 (mol)
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A} =16 + 98 = 114(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$
Suy ra:
$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$
thì sao bạn, đề này thiếu câu hỏi rồi
nó vẫn chưa biến thành cục nước đá