K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

ta có:

pt trên \(< =>x^2+6x+1=\left(2x+1\right)\sqrt{x^2+2x+3}\)

\(< =>\left[\left(x^2+6x\right)+1\right]^2=\left(2x+1\right)^2.\left(x^2+2x+3\right)\)

\(< =>x^4+12x^3+36x^2+2.\left(x^2+6x\right)+1=\left(4x^2+4x+1\right)\left(x^2+2x+3\right)\)

\(< =>x^4+12x^3+38x^2+12x+1=\)

\(4x^4+8x^3+12x^2+4x^3+8x^2+12x+x^2+2x+3\)

\(=4x^4+12x^3+21x^2+14x+3\)

\(< =>-3x^4+17x^2-2x-2=0\)

\(< =>-\left(x^2+2x-1\right)\left(3x^2-6x+2\right)=0\)

đến đây dễ rùi bạn tự giải nhé 

 

20 tháng 5 2022

\(\text{Đ}K:x^2+2x+3\ge0\\ x^2+6x+1=\left(2x+1\right)\cdot\sqrt{x^2+2x+3}\\ \Leftrightarrow x^2+2x+3+4x+2=\left(2x+1\right)\cdot\sqrt{x^2+2x+3+4}\)

\(\text{ Đặt }\)\(m=\sqrt{x^2+2x+3};n=2x+1\) \(\text{ phương trình trở thành :}\)

\(m^2+2n=mn+4\\ \Leftrightarrow m^2-4-mn+2n=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+2\right)-n\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-n-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m-n=-2\end{matrix}\right.\)

`\text{ Với}` \(m=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x+3}=2\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}-1\left(N\right)\\x=-\sqrt{2}-1\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

`\text{Với}`\(m-n=-2\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x+3}-\left(2x+1\right)=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x+3}=-2+2x+1=2x-1\\ \Leftrightarrow x^2+2x+3=4x^2-4x+1\\ \Leftrightarrow3x^2-6x-2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{15}}{3}\left(N\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{15}}{3}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2022

weo hay thế:33

NV
20 tháng 7 2021

a.

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

(Tốt nhất bạn kiểm tra lại đề cái căn đầu tiên của \(\sqrt{x-3}\) là căn bậc 2 hay căn bậc 3). Vì nhìn ĐKXĐ thì thấy căn bậc 2 là không hợp lý rồi đó

Pt tương đương:

\(\sqrt{x-3}+\sqrt[3]{x^2+1}+\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

Do \(x\ge3\Rightarrow x-2>0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}+\sqrt[3]{x^2+1}+\left(x+1\right)\left(x-2\right)>0\)

Pt vô nghiệm

NV
20 tháng 7 2021

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

Pt: \(2x+3-\sqrt{2x+3}-\left(4x^2-6x+2\right)=0\)

Đặt \(\sqrt{2x+3}=t\ge0\) ta được:

\(t^2-t-\left(4x^2-6x+2\right)=0\)

\(\Delta=1+4\left(4x^2-6x+2\right)=\left(4x-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{1+4x-3}{2}=2x-1\\t_2=\dfrac{1-4x+3}{2}=2-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x+3}=2x-1\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\\sqrt{2x+3}=2-2x\left(x\le1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=4x^2-4x+1\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\2x+3=4x^2-8x+4\left(x\le1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{4}\\x=\dfrac{5-\sqrt{21}}{4}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow |2x+1|=|x-1|$

$\Leftrightarrow 2x+1=x-1$ hoặc $2x+1=-(x-1)$

$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $3x=0$

$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=0$ (tm)

b.

PT $\Leftrightarrow 9x^2-6x+1=x^2-4x+4$

$\Leftrightarrow 8x^2-2x-3=0$

$\Leftrightarrow (4x-3)(2x+1)=0$

$\Leftrightarrow 4x-3=0$ hoặc $2x+1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}$ hoặc $x=\frac{-1}{2}$ (tm)

 

a: =>|2x+1|=|x-1|

=>2x+1=x-1 hoặc 2x+1=-x+1

=>x=-2 hoặc x=0

b: =>|3x-1|=|x-2|

=>3x-1=x-2 hoặc 3x-1=-x+2

=>2x=-1 hoặc 4x=3

=>x=-1/2 hoặc x=3/4

27 tháng 6 2021

Đk: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Bpt\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\sqrt{2x-1}+2x-1\right)-\left[4\left(2x-1\right)+4\sqrt{2x-1}+1\right]\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2x-1}\right)^2-\left(2\sqrt{2x-1}+1\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x-1}-1\right)\left(x+3\sqrt{2x-1}+1\right)\ge0\) (1)

Vì \(x\ge\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+3\sqrt{2x-1}+1>0\)

Từ (1) \(\Rightarrow x-\sqrt{2x-1}-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\le x-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1\ge0\\x-1\ge0\\2x-1\le\left(1-x\right)^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\in R\backslash\left(2-\sqrt{2};2+\sqrt{2}\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge2+\sqrt{2}\)

Vậy...