trên bảng có đồng xu.Chúng ta muốn có 2 đồng xu trên mỗi hàng và mỗi cột.Hỏi cần bỏ đi bao nhiêu đồng xu và đó là đồng xu ở chỗ nào ???
giải giúp mình nhé ,các bạn nhớ có hình minh họa nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử bạn Dương tặng được nhiều nhất cho k người
gọi x_k là số đồng xu bạn dương tặng cho người thứ k theo thứ tự từ ít đến nhiều đồng xu nhất
nên ta có :
\(x_1< x_2< x_3< ..< x_k\)
cụ thể hơn ta có : \(x_i+1\le x_{i+1}\)
mà ta có : \(x_1+x_2+..+x_k=169\ge x_1+x_1+1+x_1+2+..+x_1+k-1=kx_1+\frac{k\left(k-1\right)}{2}\ge k+\frac{k\left(k-1\right)}{2}\)
hay ta có : \(k^2+k\le338\Rightarrow k\le17\)
vậy tối đa Dương tặng được cho 17 người
Chia ra làm 2 nhóm, 1 nhóm có 90 đồng và 1 nhóm có 10 đồng. Giả sử trong nhóm 90 đồng có a đồng xu là ngửa (0 <= a <= 10), thì trong nhóm 10 đồng xu sẽ có (10 - a) đồng ngửa ~> sẽ có (10 - (10 - a)) = a đồng sấp.
Lật ngược tất cả các đồng xu trong nhóm 10 đồng, thì a đồng sấp sẽ biến thành a ngửa ~> 2 bên bằng nhau về số lượng đồng ngửa. Ngày xưa đi học thầy mình hỏi câu tương tự nhưng khó hơn nhiều liên quan đến xúc xắc nữa
Bước 1: chia thành 2 bên A và B. Bên A chứa 10 đồng, bên B chứa 90 đồng. Bước 2: Lật ngược lại tất cả 10 đồng của bên A. Như vậy ta sẽ có số đồng xấp 2 bên bằng nhau. Vì ban đầu giả sử bên A có a đồng xấp, bên B có b đồng sấp. Theo giả thiết a + b = 10 => b = 10 - a. Bên A cũng sẽ có b đồng ngửa. Khi thực hiện bước 2 thì bên A sẽ có b đồng ngửa trở thành b đồng xấp còn a đồng xấp trở thành a đồng ngửa. Như vậy lúc này 2 bên đều có b đồng xấp.
Lấy ra 10 đồng xu, lật ngược hết 10 đồng xu đó sẽ có được số đồng sấp bằng với nhóm 90 đồng xu kia. Có thể đặt x là số xu sấp trong nhóm 90 xu sau khi chia làm 2 nhóm, số xu sấp ở nhóm 10 xu sẽ là 10-x, vậy nên khi lật ngược hết nhóm 10 xu, số xu sấp bên đó sẽ là x và bằng với số xu sấp trong nhóm 90 xu
Chia số đồng xu trên thành 2 phần bằng nhau rồi lật tất cả những đồng xu ở phần thứ nhất lên, ta sẽ có được 2 phần trong đó số đồng xu ngửa của phần này bằng số đồng xu ngửa của phần kia.
duyet di
Lời giải :
Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau, mỗi đồng xu có 2 mặt, mỗi mặt ghi đúng một chữ cái.
=> 4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái.
Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ được xuất hiện 2 lần trên các đồng xu.
Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N được xuất hiện 2 lần trên 2 đồng xu khác nhau.
Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào.
Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp được các chữ có thể ghép cặp với nhau :
+ Chữ H có thể ghép cặp với A, T, N, G
+ Chữ O có thể ghép cặp với G, N
+ Chữ I có thể ghép cặp được với G, N
+ Chữ T có thể ghép cặp với H, G, N
+ Chữ A có thể ghép cặp với H, N
+ Chữ N có thể ghép cặp với H, O, I, G, A, T
+ Chữ G có thể ghép cặp với H, O, I, T
Như vậy có các trường hợp :
+ Trường hợp 1 : O-G , I-N
=> A-H
=> T-N
+ Trường hợp 2 : O-N , I-G
=> A-H
=> T-N
+ Trường hợp 3 : O-N , I-N
=> T-G
=> A-H
Theo mình , ta nên bỏ 2 đồng xu ở các vị trí là xu thứ 2 ở hàng dọc thứ 1 và xu cuối cùng ở hàng dọc thứ 3 . Ta có hình vẽ sau khi bớt :
Vậy là khi đó , cả hàng dọc , chéo đều có 2 đồng xu . Chúc bạn học tốt !
Đó là 2 đồng xu cuối cùng ở cột 3