So sánh các phân số sau
a,A=\(\frac{54.107-53}{53.107+54}\) và B=\(\frac{135.269-133}{134.269+135}\) b, A=\(\frac{3^{10+1}}{3^9+1}\) và B=\(\frac{3^9+1}{3^8+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 27/82 < 26/75 ( 2025/6250 < 2132\6250)
b) -49/78 > 64/ -95 ( - 3136/7410 > -4992/7410)
c) ta có: \(A=\frac{54.107-53}{53.107}=\frac{53.107+(107-53)}{53.107+54}=\frac{53.107+54}{53.107+54}=1\)
\(B=\frac{135.269-133}{134.269+135}=\frac{134.269+\left(269-133\right)}{134.269+135}=\frac{134.269+136}{134.269+135}>1\)
\(\Rightarrow A< B\)
d) ta có: \(A=\frac{3^{10}+1}{3^9+1}=\frac{3.\left(3^9+1\right)-2}{3^9+1}=\frac{3.\left(3^9+1\right)}{3^9+1}-\frac{2}{3^9+1}=3-\frac{2}{3^9+1}\)
\(B=\frac{3^9+1}{3^8+1}=\frac{3.\left(3^8+1\right)-2}{3^8+1}=\frac{3.\left(3^8+1\right)}{3^8+1}-\frac{2}{3^8+1}=3-\frac{2}{3^8+1}\)
mà \(\frac{2}{3^9+1}< \frac{2}{3^8+1}\Rightarrow3-\frac{2}{3^9+1}< 3-\frac{2}{3^8+1}\)
=> A < B
a.Vì \(\frac{17}{19}< 1\) và \(\frac{19}{17}>1\)
nên \(\frac{17}{19}< 1< \frac{19}{17}\)
hay \(\frac{17}{19}< \frac{19}{17}\)
b) \(\frac{15}{7}=2\frac{1}{7}\) và \(\frac{25}{12}=2\frac{1}{12}\)
Vì \(2\frac{1}{7}>2\frac{1}{12}\) nên \(\frac{15}{7}>\frac{25}{12}\)
\(A=\frac{54.107-53}{53.107+54}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{53.107+107-53}{53.107+54}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{53.107+54}{53.107+54}\)
\(\Leftrightarrow A=1\)
\(B=\frac{135.269-133}{134.269+135}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{134.269+269-133}{134.269+135}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{134.269+135}{134.269+135}\)
\(\Leftrightarrow B=1\)
Vì 1 = 1 nên A =B
\(A=\frac{54\cdot107-53}{53\cdot107+54}=\frac{\left(53+1\right)107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+54}{53\cdot107+54}=1\)
\(B=\frac{135\cdot268-133}{134\cdot269+135}=\frac{\left(134+1\right)\cdot268-133}{134\cdot269+135}=\frac{134\cdot268+268-133}{34\cdot269+135}=\frac{134\cdot268+135}{134\cdot269+135}=1\)
Vì 1=1 nên A=B
bài 2
a, TS= 54 . 107 -53=(53+1) .107-53=53.107+107-53=53.107+ 54
<=>
\(\frac{TS}{MS}\)=\(\frac{54.107+54}{54.107+54}\)=1
Bài 1 :
\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(2n+2\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(2n+2-2n-3⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-1\right)\)
Mà \(Ư\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1\right\}\)
Do đó :
\(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản với mọi n
Chúc bạn học tốt ~