Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuổi bố 2 năm trước là :
30:(7-2) x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là :
42+2 = 44(tuổi)
Đ/S: 44 tuổi
2 năm trước bố có số tuổi là:
30 : ( 7 -2 ) x 7 = 42 ( tuổi ) Hiện nay số tuổi của bố là: 42 + 2 = 44 ( tuổi ) Đ/S: ............
Ta có:
A = \(\dfrac{2017}{2019}=1-\dfrac{2}{2019}\)
B= \(\dfrac{2019}{2021}\) = 1- \(\dfrac{2}{2021}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{2019}>\dfrac{2}{2021}\)
=> 1- \(\dfrac{2}{2019}< 1-\dfrac{2}{2021}\)
=> \(\dfrac{2017}{2019}< \dfrac{2019}{2021}\)
Lại có \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{2017}{2019}+\dfrac{1}{2}< \dfrac{2019}{2021}+\dfrac{2}{3}\)
Vậy A<B
Thời gian xe máy đã đi được là: 2 giờ 18 phút - 30 phút = 1 giờ 48 phút Đổi: 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ Quãng đường xe máy đã đi được là: 64 x 1,8 = 115,2 (km) Xe máy còn cách B số km là: 150 - 115,2 = 34,8 (km) Đáp số :34,8 km
4 Đổi 2 phút 7 giây = 127 giây
16 phút 46 giây = 1006 giây
4 phút 7 giây = 247 giây
Vận tốc chạy của vận động viên Vũ thị Ly:
800:127=6,3 m/s
Vận tốc chạy của vận động viên Nguyễn Thị Oanh
5000:1006 = 4,9 m/s
Vận tốc chạy của vận động viên Dương Văn thái :
1500:247 = 6,07 m/s
Bài 5 Thời gian đoàn tàu đi là: 10 giờ 45 phút - 9 giờ = 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của đoàn tàu là: 87,5 : 1,75 = 50km/h
Bài 4: Giải:
Đổi 2 phút 7s = 127 s
16 phút 46s = 1006 s
4 phút 7s = 247 s
Vận tốc chạy của vận động viên Vũ thị Ly:
800 : 127= 6,3(m/s)
Vận tốc chạy của vận động viên Nguyễn Thị Oanh
5000:1006 = 4,9 (m/s)
Vận tốc chạy của vận động viên Dương Văn thái :
1500:247 = 6,07 m/s
Bài 5
Thời gian đoàn tàu đi là:
10 giờ 45 phút - 9 giờ = 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của đoàn tàu là:
87,5 : 1,75 = 50km/h
Đáp án:
23,25 m
Giải thích các bước giải:
Chu vi của sân kho ban đầu là
106-3-10=93(m)
Cạnh của sân kho ban đầu là
93-4=23,25(m)
Đáp số:23,25 m
- Bác thợ mộc phải làm hết số ghế là:
1x2+4=6 (cái)
Trung bình làm một cái ghế mất số thời gian là:
16 giờ 30 phút : 6 = 2h45 phút
Đ/số : 2h 45 phút
lộn
gấp rưỡi = gấp 1 1/2 lần
số thứ hai là: 186 : 1 1/2 = 124
vậy...
Giải:
Ta gọi số cần tìm là: x
Để x chia hết cho 12 thì x chia hết cho 3 và 4
Tổng các cs của x là:
7.2014=14098
Ta có: 14098:3=4699 dư 1
Do đó ta thêm 2+3k đơn vị vào x để x chia hết cho 3(k là STN)
Để x chia hết cho 4 thì 2 cs cuối cùng của x phải chia hết cho 4 ta đc:
77+2+3k=79+3k
Ta thấy 79:4 dư 3 do đó 3k chia 4 dư 1
Suy ra 3k=9(chọn)
Vì vậy ta phải thêm 9 đơn vị vào x để x chia hết cho 12.
Vậy ta phải cộng thêm ít nhất 9 đơn vị để đc 1 số chia hết cho 12.
Hok tốt!
Câu 1:
a: \(A=\dfrac{\left(3+\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{2}{5}}{\left(5-\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{3+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}}{5-\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{90+5-12}{30}:\dfrac{150-5+21}{30}\)
\(=\dfrac{83}{166}=\dfrac{1}{2}\)
b: \(B=\dfrac{\left(4,08-\dfrac{2}{25}\right):\dfrac{4}{17}}{\left(6\dfrac{5}{9}-3\dfrac{1}{4}\right)\cdot2\dfrac{2}{7}}\)
\(=\dfrac{\left(4,08-0,08\right)\cdot\dfrac{17}{4}}{\left(6+\dfrac{5}{9}-3-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}\)
\(=\dfrac{17}{\left(3+\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}=\dfrac{17}{\dfrac{108+20-9}{36}\cdot\dfrac{16}{7}}\)
\(=\dfrac{17}{\dfrac{119}{7}\cdot\dfrac{16}{36}}=\dfrac{17}{17}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{4}\)
Câu 2:
Tỉ số giữa số học sinh đi xe thứ nhất và số học sinh đi xe thứ ba là:
\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)
=>Số học sinh đi xe thứ nhất bằng 6/5 số học sinh đi xe thứ ba, số học sinh đi xe thứ nhất bằng số học sinh đi xe thứ hai
=>Số học sinh đi xe thứ ba=5/6 số học sinh đi xe thứ nhất
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất là x(bạn)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số học sinh đi xe thứ ba là \(\dfrac{5}{6}x\left(bạn\right)\)
Số học sinh đi xe thứ hai là x(bạn)
Tổng số bạn là 136 bạn nên \(x+\dfrac{5}{6}x+x=136\)
=>\(\dfrac{17}{6}\cdot x=136\)
=>\(x=136:\dfrac{17}{6}=136\cdot\dfrac{6}{17}=8\cdot6=48\left(nhận\right)\)
Vậy: Số học sinh đi xe thứ nhất là 48 bạn, số học sinh đi xe thứ hai là 48 bạn; số học sinh đi xe thứ ba là \(48\cdot\dfrac{5}{6}=40\left(bạn\right)\)