Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-12/132=-1/11 ;7/-77=-7/77=-1/11;-9/99=-1/11
=> 3phân số bằng nhau
rút gọn các ps ta đc : -12/132=-1/11 (1) 7/-77=-1/11 (2) -9/99=-1/11 (3) Từ (1) ; (2) ; (3) => các ps trên = nhau ung hộ mk nka!!!!!!!!!!!
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 5 = 1(phần)
Tử số là:
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là:
88 - 40 = 48
a ) Ta có tổng số phần = nha của tử và mẫu là :
5 + 6 = 11 phần
Tử số là :
88 : 11 x 5 = 40
Mẫu số là :
88 : 11 x 6 = 48
Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{48}\)
Câu b cũng z thôi
câu 1 : vì tất cả các số ko có điều kiện là khác nhau nên tất cả đều bằng 2
Câu 2 : có 4 cặp giá trị 1/8 và 1/3 hoặc 1/3 và 1/8 hoặc 1/4 và 1/5 hoặc 1/5 và 1/4
Câu 1:
Ta có sơ đồ: tử số : /===/===/
mẫu số : /===/===/===/===/===/ tổng: 24
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8
Tử số là:
24 : 8 x 3 = 9
Mẫu số là:
24 : 8 x 5 = 15
Vậy phân số đó là:\(\frac{9}{15}\)
Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!
sorry bạn nha!
1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)
=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d
=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d
=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d
=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = -1
=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1
=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )
2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)
=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)
\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)
\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)
3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên
=> \(3⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a) Câu thứ hai đúng.
b) Phát biểu tương tự: Hiệu của hai phân số cùng mẫu số là một phân số có cùng mẫu số và có tử bằng hiệu các tử.
Câu 1 : phân số 33/39
Câu 2: phân số 2005/2807
Câu 3: phân số 1986/2000
Câu 4: các số nguyên là -1;1;-5. Tổng nghịch đảo là: -1+1-1/5=-1/5
Goi tu cua pso do la a,ta co:
\(\frac{a}{7}\)=\(\frac{a+16}{7\cdot5}=\frac{a+16}{35}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{a+16}{35}\)
\(\Rightarrow\frac{a\cdot5}{35}=\frac{a+16}{35}\)
\(\Rightarrow\)\(a\cdot5=a+16\)
\(\Rightarrow a\cdot5-a=16\)
\(\Rightarrow a\cdot4=16\)
\(\Rightarrow a=4\)
Vay pso do la \(\frac{4}{7}\)
Gọi phân số đó là \(\frac{a}{7}\)
\(\frac{a+16}{7\cdot5}=\frac{a}{7}\)
\(\frac{a+16}{35}=\frac{5a}{7\cdot5}\)
\(\frac{a+16}{35}=\frac{5a}{35}\)
\(\Rightarrow a+16=5a\)
\(4a=16\)
\(\Leftrightarrow a=4\)