Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(-1)+3+(-5)+7+........+X=600
=[(-1)+3]+[(-5)+7]+[(-x)+X]=600
=2+2+...+2=600
=2.(1+1+...+1)=600
=1+1+...+1=300
số số hạng trong ngoặc là: \(\dfrac{x-3}{4}\)+1
->\(\dfrac{x-3}{4}\)+1=300
->\(\dfrac{x-3}{4}\)=299
->x-3=299.4
->x=299.4+3=1199
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
ta thấy -1 + 3 = 2
-5 + 7 = 2
vậy ta có 2 số là 1 nhóm và tổng của mỗi nhóm là : 2
ta có số nhóm là 600 :2 = 300 nhóm ( ko dư)
ta nhận thấy trong mỗi nhóm đều có 1 số dương đứng đằng sau số âm
vậy ta có 300 số dương và x là số cuối cùng trong dãy số đó
ta đc dãy số : 3 ;7 ; ....................;xvà dãy số bên có 300 số
ta thấy khoảng cách giữa 2 số là 4 đv
nên ta có x = ( 300 - 1 ) x 4 + 3 = 1199
chẳng biết là đáp án đúng hay ko nhưng cách làm thì đúng đó bạn nhớ tính lại nhé
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
K cho mình nhá
\(\text{(-1) + 3 + (-5) + 7+ .... + x =600 }\)
\(\text{Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái: }\)
\(\text{Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 : }\)
\(\text{Ta có: 2(n : 2) = 600 }\)
\(\Rightarrow\text{n = 600 }\)
\(\text{Mặt khác, ta có: }\)
\(\text{(x -1) : 2 + 1 = n }\)
\(\Leftrightarrow\text{ (x-1) : 2 +1 = 600 }\)
\(\Leftrightarrow\text{ x -1 = 599 . (2) }\)
\(\Leftrightarrow\text{ x = 1199}\)
TH1: x là số dương
(-1)+3+(-5)+7+...+x=600
=> (3-1)+(7-5)+...+[x-(x-2)]=600
=> 2+2+...+2=600
Để xảy ra trường hợp này thì phải có 300 lần số 2
Hay dãy -1, 3, -5, 7, ...., x có 300x2= 600 (số)
Tức x phải là số thứ 600
Quy luật dãy( giả sử bỏ âm) : Số thứ nhất = 1+2x0
Số thứ hai = 1+2x1
Số thứ ba=1+2x2
...
Số thứ 600=x=1+2x599=1199
Vậy x là 1199 ( do x dương )
TH2: x là số âm
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
=> (-1)+[(-5)+3]+[(-9)+7]+...+[x-(x+2)]=600
=> (-1)+(-2)+(-2)+...+(-2)=600 (Vô lí)
Vậy x=1199
(-1) + 3 + (-5) + 7+ .... + x =600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
Ta có: 2(n : 2) = 600
⇒⇒n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1) : 2 + 1 = n
⇔⇔ (x-1) : 2 +1 = 600
⇔⇔ x -1 = 599 . (2)
⇔⇔ x = 1199