Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$a.$ Các lực tác dụng lên bóng đèn: Trọng lực, Lực căng dây
Trọng lượng của bóng đèn là:
$P = m.g = 2.10 = 20 (N)$
Để trạng thái cân bằng, Trọng lực tác dụng lên vật phải cân bằng với lực căng dây. Do đó, độ lớn của lực căng dây là $T = 20N$
$b.$ Các lực tác dụng lên dây: Lực kéo của bóng đèn, lực giữ từ mặt tường
Lực kéo của bóng đèn với lực căng dây là cặp lực trực đối, nên lực kéo của bóng đèn có độ lớn $F = 20 N$
Dây cũng ở trạng thái cân bằng, nên lực giữ từ mặt tường có độ lớn $F' = 20N$.
1.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn gồm: trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực căng \(\overrightarrow T \) của sợi dây.
b) Do trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực căng \(\overrightarrow T \) của sợi dây là hai lực cân bằng nên chúng có độ lớn bằng nhau.
Độ lớn của lực căng là:
\(T = P = mg = 0,5.10 = 5N\)
c) Ta có: \(T = 5N < 5,5N\) nên nếu dây treo chỉ chịu được một lực căng giới hạn 5,5 N thì nó không bị đứt.
2.
Ta có:
T1x = T1. cos 14o
T2x = T2. cos 20o
Vì con khỉ treo cân bằng trên sợi dây nên T1x = T2x
=> T1. cos 14o = T2. cos 20o
Do cos 14o < cos 20o => \({T_1} > {T_2}\)
Chọn trục quay đi qua A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Quy tắc mômen:
Đáp án A
P A B = T . A H = T . A B . sin 30 0 ⇒ T = P sin 30 0 = 20 0 , 5 = 40 N
Đáp án B
- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm
- Xét thời điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ.
- Vận tốc của đạn và bao cát ngay sau va chạm là:
- Cơ năng hệ lúc sau (ngay sau khi va chạm):
Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động lên đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc lớn nhất ứng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:
- Bảo toàn cơ năng cho con lắc sau va chạm, ta được: