Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=40:220=\dfrac{2}{11}A\end{matrix}\right.\)
\(P1>P2\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.
\(A=UIt=220.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}\right).2=280\)(Wh) = 0,28(kWh)
a) Điện trở của bóng đèn là :
R=\(\frac{U}{I}\) =\(\frac{220}{0,4}\)=550 (\(\Omega\))
Công suất của bóng đèn là:
P =U . I = 220 . 0,4 =88 (W)
b) Công do bóng đèn sinh ra là:
A = 88 . 4,5 .3600 .30 =42768000 (J) =10264320 (calo)
a,\(=>P=UI=220.2=440W\)
b,\(=>A=UIt=220.2.8.3600=12672000J=3,52kWh\)
=>số đếm của công tơ điện là 3,52kWh
+ Từ các giá trị ghi trên bóng đèn, ta có: U = 200 V P = 100 W
+ Lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ là: A = P . t = 100.4.30 = 12000 W h = 12 k W h
Đáp án: A
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
I = U / R 12 = 220 / 345,7 = 0,63A.
Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I 1 + I 2 = 0,63A
Ta thấy I đ m 1 + I đ m 2 = 0,45 + 0,18 = 0,63A
Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2
a. Điện trở bóng đèn là: \(R=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}\approx645,3\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn:
\(I=\dfrac{U}{R}\approx0,34\left(A\right)\)
b. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A=Pt=75.10^{-3}.4.30=9\left(kWh\right)\)
Số đếm của công tơ trong trường hợp này là 9