Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1cấu tạo của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
2. vì khi nhịn tiểu các chất hoà tan bị lắng đọng lại, lâu dần kết tinh lại tạo thành sỏi trong thận
3. là thận
4. cầu thận
5. gồm thận, ống dẫn nc tiểu, bóng đái, ống đái
6.gồm lớp biểu big, lớp bì, lớp mỡ dưới da
7. ở quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu
8. như câu 6
9. có vai trò chứa mỡ dự trữ
10. lớp biểu bì ở da
11. chịu
12. gồm tầng sừng, tế bào sống
1.gom:cầu thận ,nang cầu thận,ống thận
2.vì các chất cặn bã trong nước tiểu lắng đọng và có khả năng kết tinh thành sỏi
3.thận
4. cầu thận
5.thân ,ống dẫn nước tiểu,ống đái,bóng đái
6.gồm 3 lớp:lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da
7.thực chất là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu
8.giống câu 6
9.lớp mô mỡ dưới da giúp cơ thể chống lại các tác động cơ học tác dụng cách nhiret và điều hòa thân nhiệt cơ thể người
10.tầng sừng
11.tuyến nhờn
12.lớp biểu bì gồm:tầng sừng ,tầng tế bào sống
13.tai
14.bẩm sinh cầu mắt quá dài hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
15.do cầu mắt dài
16.la hoocmon
17.hiv,benh lậu,giang mái,bệnh ghẻ,rận mu,viem gam sieu vi B,hạ cam mềm
18.giúp xương chắc khỏe,đại,chống bệnh còi xương suy dinh dưỡng,trí não phát triển,nâng cao sức khỏe răng phát triển chắc khỏe
19.tại ngoài,tai giữa ,tai trong
20.kính phân kì lõm mặt trong
21.testorone
22.quan hệ tình dục,tiêm chích ma túy,dùng chung bơm kim tiêm
21.testosterone
23.uống đủ nước có lợi cho sức khỏe
24.ống tai
25. quan hệ tình dục,tiêm chích ma túy chug bơm kim tiêm
26.là 1 tật kực xạ ở mắt người bị cận gặp khó khăn trong việc nhìn thu nhận các hinha nh ở xa,phải cố gắng điều tiết để thấy rõ
$Câu$ $1$
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
a. Lớp biểu bì
- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
b. Lớp bì
+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.
+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da.
c. Lớp mỡ dưới da
Chức năng
- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Da điều hòa thân nhiệt
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.
- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.
- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.
Tác dụng của lớp mỡ dưới da
- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.
- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.
$Câu$ $2$
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\) hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.
- Phổi thải khí \(CO_2\)
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da thì thải ra mồ hôi.
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
+ Phổi → O2
+ Da → Mồ hôi
+ Thận → Nước tiểu
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
Câu 2:
a.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
Câu 1:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.
+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.
3. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: Thận.
4. Nước tiểu đầu được tạo thành ở: Cầu thận.
5. Hệ bài tiết của nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
8. * Da có cấu tạo gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong có:
+ Lớp biểu bì có tầng sừng và tầng tế bào.
+ Lớp bì gồm thụ quan, dây thần kinh, tuyên mồ hôi, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu, tuyến nhờn.
+ Lớp mỡ.
9. Vai trò: Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời lạnh.
12. Lớp biểu bì gồm có tầng sừng và tầng tế bào.
17. Các bệnh lây qua đường tình dục là:
+ Bệnh lậu
+ Bệnh giang mai,....
21. Hóoc môn có tác dụng kích thích sự sản suất tinh trùng ở nam là: FSH.
22. Các hoạt động có thể bị lây nhiểm HIV:
+ Quan hệ tình dục xâm nhập mà không có dụng cụ bảo vệ với người nhiễm HIV.
+ Tiêm chích ma tuý chung kim tiêm.
+ Người mẹ mắc bệnh HIV cho con bú,....
24. Khoang tai giữa thông với nhau nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
25. Các con đường lây nhiễm HIV/ AIDS là :
- Qua quan hệ tình dục,
- Qua truyền máu và tiêm chích ma túy.
- Qua nhau thai (mẹ mắc bệnh truyền cho con qua nhau thai).
26. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
(Còn lại bạn tự làm nhé)
1. Cấu tạo của thận gồm:
+ Thận gồm 2 vùng: vùng ngoài cùng là phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng 7 – 10mm, vùng kế tiếp là phần tủy là một khoang rỗng được gọi là bể thận hay tháp thận.
2. Nhịn đi tiểu lâu có hại vì:
Dẫn đến những loại bệnh hại như:
+ Viêm khuẩn đường tiết niệu
+ Sỏi thận
+ Suy thận
+ Tiểu buốt, tiểu gắt.
+ Gây vô sinh.
6. Cấu tạo của da gồm:
Lớp biểu bì gồm
- Tầng sừng
- Tầng tế bào sống
Lớp bì: là mô liên kết dàn hồi.
- Thụ quan với dây thần kinh.
- Tuyến nhờn
- Cơ dựng lông
- Tuyến mồ hôi
- Mạch máu
Lớp mỡ dưới da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh
7. Sự tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở quá trình nào trong việc bài tiết nước tiểu:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận.
10. Các tế bào của da thường xuyên bị bong ra ngoài là của:
+ Lớp sắc tố.
11. Nhờ đâu không thấm nước?
+ Nhờ cái gì mà không thấm nước???
14. Khi bị viễn thị cần đeo kính vì
- Người bị viễn thị phải đeo kình mặt lồi ( kính hội tụ - kính lão ) để kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới.
15. Cận thị bẩm sinh là do:
+ Do yếu tố di truyền, cha mẹ cận thị thì con cũng bị cận thị.
16. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là:
- Sản xuất ra hoocmon.
18. Vai trò chủ yếu của Vitamin D:
- Làm tăng cường khả năng hấp thụ Canxi và Photphat ở đường ruột
19. Cấu tạo tai gồm:
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa dược gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục - có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
- Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.
20. Người cận thị thường mang kính có đặc điểm:
- Kính có mặt lõm - kính phân kỳ để làm giảm độ hội tụ cho ảnh lùi về đúng võng mạc.
23. Cơ sở khoa học của việc uống đủ nước:
- Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.
Mình nối tiếp câu trả lời của bạn Anh Bị Ngốc nha! Chúc bạn thi tốt! ^^