Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath Bạn tham khảo link này nhé!
a) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 100 độ = 80 độ
Góc B = (80 + 50) : 2 = 65 (độ)
Góc C = 80 - 65 = 15 (độ)
b) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 75 độ = 105 (độ)
Cách 1
Góc B = 105 : (1 + 2) . 2 = 70 (độ)
Góc C = 105 - 70 = 35 (độ)
Cách 2
Gọi số đo góc B, góc C lần lượt là x,y
\(x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{x+y}{2+1}=\frac{105}{3}=35\)
\(\Rightarrow\) x = 35.2 = 70; y = 35.1 = 35
Vậy số đo góc B, góc C lần lượt là 70 độ; 35 độ
Bài này chắc không cần vẽ hình đâu
Ta có : A + B + C = 180* (Tổng 3 góc trong tam giác)
=> 100* + B +C =180*
=> B + C = 80*
Mà : B - C =50*
=> B = (80* + 50*) : 2 = 65*
=> C = 65* - 50* = 15*
o0o The End o0o
Ta có: A+B+C=180* (tổng 3 góc của 1 tam giác)
100*+B+C=180*
=>B+C=80*
=>B=(80*+50*):2=65*
C=65*-50*=15*
Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo link này nhé!
\(\Delta ABC\)có :\(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-50^0-70^0=60^0\)mà CM là phân giác góc C
\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\frac{60^0}{2}=30^0\).
\(\Delta MCB\)có :\(\widehat{AMC}=\widehat{B}+\widehat{MCB}=70^0+30^0=100^0\)(\(\widehat{AMC}\)là góc ngoài\(\Delta MCB\)) mà\(\widehat{AMC}+\widehat{BMC}=180^0\)(kề bù) nên\(\widehat{BMC}=180^0-100^0=80^0\)
cho tam giác acb co a = 50 ;b= 70 tia phan giac cua abc cat cach am tai m tinh số đo AMC BMC
BÀI 2 CÓ TAM GIÁC ABC NAO MA A=3.B B=3.6 VA C=26 KO
BÀI 3 cho tam giác CO A = 70 do va b-c=20 tinhso do A VA C
BÀI 4 cho tam giác ABCCO B=80 VA 3.A = 2.C TÍNH SỐ ĐO A VA C
BÀI 5 cho tam giác ABC VA DIEM M NAM TRONG TAM GIAC DO TIA AM CAT CANH BC TAI D
1 SS BAD VỚI BMD 2 SS BAC VỜI BMC
Câu 2 :
Giải : bạn tự vẽ hình nha
Ta có : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(180^0\)
thay vào ta có : \(100^0\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(180^0\)
=> \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(80^0\)
Theo đề ra thì : \(\widehat{B}\) - \(\widehat{C}\) = \(50^0\)
ta lại có : \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(\widehat{C}\) + \(50^0\) + \(\widehat{C}\) = \(80^0\)
=> \(\widehat{C}\) + \(\widehat{C}\) = \(30^0\)
=> \(\widehat{C}\) = \(15^0\)
+ Xét tam giác ABC : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(180^0\)
thay vào ta có : \(100^0\) + \(\widehat{B}\) + \(15^0\) = \(180^0\)
=> \(\widehat{B}\) = \(65^0\)
Vậy \(\widehat{B}\) : \(65^0\); \(\widehat{C}\) : \(15^0\).
xét tam giác ABC có
\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\) =180o(đl tổng ba góc trong\(\Delta\))
=>50o+70o+\(\widehat{C}\) 180o
=>120o+\(\widehat{C}\) =180o
=>\(\widehat{C}\) =180o-120o
=>\(\widehat{C}\) =60o
vì M là phân giác của góc C
=>\(\widehat{ACM}\) =\(\widehat{MCB}\) =\(\widehat{C}\) :2=60o:2=30o
xét tam giác ACM có
\(\widehat{A}\) +\(\widehat{AMC}\) +\(\widehat{ACM}\) =180o (đl tổng 3 góc trong tam giác)
=>50o+\(\widehat{AMC}\) +30o=180o
=>\(\widehat{AMC}\) =100o
xét tam giác BCM có
\(\widehat{B}\) +\(\widehat{BCM}\) +\(\widehat{BMC}\) =180o (tổng 3 góc trong tam giác )
=> 70o+30o+\(\widehat{BMC}\) =180o
=>\(\widehat{BMC}\) =80o
vậy \(\widehat{AMC}\) =100o và \(\widehat{BMC}\) =80o