K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.

3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.


 

 

29 tháng 11 2016

Phân hữu cơ bón lót vì thành phần có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu.
Phân lân bón lót vì thành phần dinh dưỡng ít hoặc không hòa tan.
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp bón thúc vì thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.

Hoặc bạn có thể trả lời theo cách này:

Vì phân lân phân hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ, còn phân đạm, kali thì dễ tan bón vào đất cây có thể hút được ngay

Bjan thấy ý nào hay thì chọn nhé

29 tháng 11 2016

- phân hữu cơ, phân lân thuộc dạng khó tiêu, nên dùng bón lót cho cây sử dụng lâu.

- Phân đạm, phân kali, dễ bón và cây dễ tiếp nhận nên dùng bón thúc.

22 tháng 12 2020

Phân hữu cơ bón lót vì thành phần có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu. Phân lân bón lót vì thành phần dinh dưỡng ít hoặc không hòa tan. 

Phân đạm, kali và phân hỗn hợp bón thúc vì thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.

Bạn tham khỏa nhá

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc (bón trong thời gian sinh trưởng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì)  nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng  phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.

23 tháng 11 2021

Tham khảo:

-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.

24 tháng 11 2021

Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan,

24 tháng 11 2021

Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc (bón trong thời gian sinh trưởng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì)  nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng  phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.

24 tháng 11 2021

Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan,

6 tháng 11 2021

– Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được

6 tháng 11 2021

Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.

 

25 tháng 12 2020

Bón lót

-Phân hữu cơ : Thành phàn có nhiều chất dinh dưỡng, thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân hủy mới sử dụng được.

-Phân lân : Ít tan hoặc không hòa tan nên cần một khoảng thời gian cây mới sử dụng được.

Bón thúc

-Phân đạm, Kali và phân hỗn hợp : Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.

8 tháng 12 2017

Câu 1 :

Loại đất cát giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất

8 tháng 12 2017

Câu 6 :

Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.

Giai đoạn sâu non phá hoại ghê nhất

Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...

Giai đoạn trưởng thành phá hoại ghê nhất