Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là :
\(R_{mảnh}=6,8.20=136\left(\Omega\right)\)
Điện trở 1 sợi đồng nhỏ:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Xét 1 sợi dây thì có tiết diện giảm 30 lần.
Điện trở gấp 30 lần điện trở toàn bộ dây.
\(\Rightarrow R'=9,6\cdot30=288\Omega\)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
Dây dẫn này có thể coi như gồm 20 dây dẫn mảnh giống nhau có cùng chiều dài, có tiết diện bằng 1/20 tiết diện của dây dẫn đầu và được mắc song song với nhau.
Do đó điện trở của mỗi dây dẫn mảnh này đều bằng nhau và bằng:
R d â y m ã n h = 20.R = 20.6,8 = 136Ω
(do điện trở của dây dẫn đồng loại, cùng chiều dài sẽ tỷ lệ nghịch với tiết diện)
a. \(U=U1=U2=220V\left(R1//R2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=220:20=11A\\I2=U2:R2=220:30=\dfrac{22}{3}A\end{matrix}\right.\)
b. \(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow l1=\dfrac{R1\cdot S1}{p1}=\dfrac{20\cdot0,56\cdot10^{-6}}{2,8\cdot10^{-8}}=400 \left(m\right)\)
c. Đèn sáng bình thường, vì: \(U3=U=U1=U2=220V\left(U3//U2//U1\right)\)
\(P3=60\)W, vì sử dụng đúng với HĐT định mức nên công suất của đèn cũng chính là công suất định mức.
d. \(P4>P3\left(75>60\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn đèn 1.
Do tiết diện dây tăng lên 15 lần nên điện trở giảm 15 lần nghĩa là điện trở của dây cáp điện là:
→ Đáp án C
Bài 1:
Hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn:
\(U=I.R=0,015.50=0,75\left(V\right)\)
Bài 2:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2.R_3}{R_1.R_2+R_2.R_3+R_3.R_1}=\dfrac{450.450.450}{3.450.450}=150\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
Áp dụng công thức: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{1,5+2,5}=\dfrac{12}{U_2}\)
\(\Rightarrow U_2=\dfrac{12.4}{1,5}=32\left(V\right)\)
a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là
Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:
Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω
b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là
U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V
Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:
(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)
Mà Ud + U12 = UMN = 220V
Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V