Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Nếu B là muối khan
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\) <----- \(\dfrac{0,2}{n}\)<--0,1
- Nếu B là muối khan
=> \(M_{RCl_n}=\dfrac{19,9}{\dfrac{0,2}{n}}=99,5n\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64n (g/mol)
Với mọi n --> Không có TH thỏa mãn => Loại
=> B là muối ngậm nước
\(n_{RCl_n.xH_2O}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R+35,5n+18x=99,5n\)
=> MR = 64n - 18x (1)
Chất rắn D là oxit của R
Giả sử D có CTHH: R2Oy
Bảo toàn R: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)\)
=> \(\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)=m+2,4=\dfrac{0,2}{n}.M_R+2,4\)
=> \(\dfrac{1,6y}{n}=2,4\)
=> \(\dfrac{y}{n}=\dfrac{3}{2}\) => Chọn y = 3; n = 2
(1) => MR = 128 - 18x (g/mol)
Chỉ có x = 4 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
B là FeCl2.4H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m+2,4}{160}=\dfrac{5,6+2,4}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05----------------->0,05
G có dạng Fe2(SO4)3.qH2O
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=\dfrac{28,2}{0,05}=564\left(g/mol\right)\)
=> q = 9,11 (L)
=> Không tìm đc G, bn check đề nhé :)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
\(\dfrac{0,2}{x}\) 0,2 \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,1
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_R+m_{HCl}=m_{RCl_x}+m_{H_2}\\ \rightarrow m_R=19,9+0,1.2-0,2.36,5=12,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{12,8}{\dfrac{0,2}{x}}=64x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x = 1 thoả mãn => R là Cu
Bạn ơi sai đề à Cu ko pư vs HCl :)?
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
c, PT: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
Theo PT: \(n_{KOH}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{400}{1,045}\approx382,78\left(ml\right)\)
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{20.16}{22.4}=0.9\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.9=1.8\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1.8\cdot36.5=65.7\left(g\right)\)
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{Muối}=29.4+65.7-1.8=93.3\left(g\right)\)
Câu 1: Chọn dd nước vôi trong
Câu 2: Chọn quỳ tím ẩm
Câu 3: Chọn 177 gam
Câu 4: Chọn Mg