Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,vợ:Chuyết kinh ; đặt câu: chuyết kinh trông thật cao quý
b,chồng: tế, phu quân; đặt câu: đệ nhất phu quân
c, con trai:nam nhi; đặt câu: nam nhi tựa mãnh hổ
d, con gái :nữ nhi; đặt câu: nữ nhi tựa bán nguyệt
e, nhi đồng: trẻ em( từ này cô giáo mình bảo là từ hán việt nên từ tương ứng chỉ có thể là trẻ em thooi~~); đặt câu: nhi đồng chăm ngoan, trẻ em hiếu động
g, nhà thơ:thi sĩ; đặt câu: thi sĩ dưới vầng trăng
h, chết trận: tử trận; đặt câu: nghĩa quân tử trận
sai thôi nhé~~
Vợ => thất
Chồng => Gia
Con trai => Nam nhi
Con gái => Thạch
Nhi Đồng => Thiếu Nhi
Nhà Thơ => Thi Nhân
Chết Trận => .. ko pik nè...
máy bay - phi cơ
xe lửa - hoả xa
mẹ - mẫu
vợ - phu nhân
chết - khuất
hoạ sĩ nổi tiếng - danh hoạ
đen đủi - bất hạnh
tác phẩm nổi tiếng - danh tác
máy tính xách tay - laptop (từ mượn tiếng Anh)
người buôn bán - thương gia
2)
a) Anh đã anh dũng hy sinh trên chiến trường.
Anh đã khiến bao nhiêu quan giặc bỏ mạng trên chiến trường.
b) Phụ nữ Việt Nam rất anh dũng.
Đàn bà thích chưng diện.
c) Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng?
Trẻ em đang vui chơi ngoài sân.
3)
a) Nếu tôi chạy thì tôi khoẻ.
b) Càng chạy nhiều tôi càng khoẻ.
c) Tuy tôi không chạy nhưng tôi vẫn khoẻ.
d) Bởi vì tôi chạy nên tôi khoẻ.
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã
Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục
b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.
Tao nói cho mày biết đừng có mà nói thần tượng của người khác như thế vì nếu vậy mày cũng chẳng khác gì bãi cứt chó đâu
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
* Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
* Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
- Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)
-> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP) vua Trần Nhân Tông
-> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)
-> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
" Bánh trôi nước " ( Hồ Xuân Hương )
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìn với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tâm lòng son
Tác dụng :
+ Đúng với vần của bài thơ
+ Đúng với ý nghĩa của bài thơ
Ở câu 1 tìm dùm mình 5 từ nha
1) Các từ có vần "âp" và "um" ở tg đầu là : ấp úng, um tùm,... (Mk bít z thui , giúp đc xíu nèo thì mk giúp)