Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C2:
Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất
CT:
P = 10m
m = P/10
Trong đó:
P : trọng lượng (N)
m : khối lượng (m)
C3:
Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C4:
+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí
C5:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
C6:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Chọn C
Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...
-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Câu 1
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
Câu 2
+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3
Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
Câu 4
VD:
khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.
Câu 5
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:
A. Rắn, lỏng, khí. C. Rắn, khí. lỏng,
B. Khí. rắn, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn.
Câu 2: Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?
A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.
C. Rượu đựng trong chai cạn dần. D. Mây.
Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt. B. Nóng chảy.
C. Đông đặc. D. Bay hơi.
Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A: Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?
Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.
C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .
D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.
Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Chất rắn không nở vì nhiệt D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?
A. Nóng chảy B. Đông đặc C. Ngưng tụ D. Cả nóng chảy và đông đặc
Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:
A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ B. Nước trong cốc ngấm ra
C. Nước bay hơi D. Nước thẩm thấu qua thành cốc
theo tớ thấy,cậu chọn câu c nha.Không biết đúng không,nếu sai mông sửa lỗi cho mình
1. A
2.C
3.
- Ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực.
- Ròng rọc động làm thay đổi hướng và độ lớn của lực.
4.
- Giống nhau : Gặp nóng thì nở ra, gặp lạnh thì co lại.
- Khác nhau :
+ Chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
+ Chất lỏng , chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
5.
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
6.
- Vì khi sôi, nước nóng lên và sẽ nở ra => nước sẽ trào ra ngoài.
7. Sorry, quên rồi.
Câu 7 :
- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ \(0^0C\) đến \(4^0C\) thì nước cô lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ \(4^0C\) trở lên thì nước mới nở ra.
=> Ở \(4^0C\), nước có trọng lượng riêng lớn nhất.