Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặc điểm của môi trường hoang mạc là:
a. Vị trí :
- Nằm dọc 2 đường chí tuyến.
- Nằm ở nơi có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ.
- Nằm sâu trong lục địa.
b. Khí hậu:
- Khô hạn, vô cùng khắc nhiệt, nhiệt độ cao quanh năm ( có nơi 40oC ), biên độ nhiệt lớn.
- Mưa : rất ít ( 250mm / năm, có nơi không mưa).
- Thường có bão cát.
2. Hoạt động kinh tế:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
+ Trồng trọt trên các ốc đảo : chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu, ...
+ Chăn nuôi du mục : lạc đà, .....
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
+ Kĩ thuật khoan sâu , người ta đang tiến hành vào việc cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng .
+ Khai thác dầu mỏ.
+ Du lịch mới phát triển.
Ở môi trường hoang mạc, sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra ở trong các ốc đảo. Chọn: B.
Câu 1: Đặc điểm khí hậu
-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.
Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).
Câu 2:
- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:
+ Hộ gia đình
+ Trang trại
- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp
- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.
Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao
+ Hơn 75% số dân thành thị
+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )
+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.
- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường
+ Ùn tắc giao thông
+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch
+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp
- Biện pháp:
+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung
+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh
+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn
1,*HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
Câu 1:
HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
Ốc đảo là thảm thực vật bị cô lậptrong sa mạc và thường được bao quanh bởi một những hàng cây xanh và hồ nước, hay có thể được gọi là viên ngọc ẩn mình giữa vô số những bãi cát.( Hoặc bn có thể xem trong chú thích đằng sau sách)
Câu 1:
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn.
Câu 2:
Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:
- Thực vật:
+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.
- Động vật:
+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.
+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 3:
- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện:
+ Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. Thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.
- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500 mm, mưa thường dưới dạng tuyết.