Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử chỉ có 1 quả cầu đỏ hoặc không có quả cầu đỏ nào
=>Có \(C^1_5\cdot C^5_{13}+C^0_5\cdot C^6_{13}=8152\left(cách\right)\)
Chọn 6 quả bất kì có \(C^6_{18}\left(cách\right)\)
=>Có \(18564-8152=10412\left(cách\right)\)
Chọn bất kì 6 quả cầu: \(C_{21}^6\) cách
Chọn 6 quả cầu sao cho ko có quả vàng nào (nghĩa là chọn 6 quả từ 13 quả xanh và đỏ): \(C_{13}^6\) cách
\(\Rightarrow\) Có \(C_{21}^6-C_{13}^6\) cách chọn 6 quả sao cho có ít nhất 1 quả vàng
Chia 16 số ra làm 3 tập:
A={1;4;7;10;13;16}; B={2;5;8;11;14}; C={3;6;9;12;15}
TH1: 1 số trong A, 1 số trong B, 1 số trong C
=>Có 6*5*5=150 cách
TH2: 3 số trong A
=>Có \(C^3_6=20\left(cách\right)\)
TH3: 3 số trong B hoặc C
=>Có \(C^3_5\cdot2=20\left(cách\right)\)
=>n(A)=20+20+150=190
\(n\left(omega\right)=C^3_{16}=560\)
=>P(A)=19/56
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega \right) = C_{13}^2.13\)
a) Biến cố “Ba quả bóng lấy ra cùng màu” xảy ra khi hai lần đều lấy ra bóng có cùng màu xanh, đỏ hoặc vàng. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_5^2.5 + C_6^2.6 + C_2^2.2 = 142\)
Vậy xác suất của biến cố “Ba quả bóng lấy ra cùng màu” là \(P = \frac{{142}}{{13C_{13}^2}} = \frac{{71}}{{507}}\)
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh” là \(C_{13}^2.5\)
Vậy xác suất của biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh” là \(P = \frac{{5C_{13}^2}}{{13C_{13}^2}} = \frac{5}{{13}}\)
c) Biến cố “Ba bóng lấy ra có ba màu khác nhau” xảy ra khi hai quả bóng lấy ra lần đầu là 2 màu khác nhau và quả bóng lấy lần 2 có màu còn lại. Số kết quả thuận lợi cho biến cố này là \(5.6.2.3 = 180\)
Vậy xác suất của biến cố “Ba bóng lấy ra có ba màu khác nhau” là \(P = \frac{{180}}{{13C_{13}^2}} = \frac{{30}}{{169}}\)
Cái này nhân 3 TH thui
VD (xanh+đỏ; vàng) ; (xanh+vàng; đỏ); (đỏ+vàng;xanh) nên x3 chứ không phải nhân 3! á em (câu c)
a) Ta có: Vận tốc đầu ở đỉnh dốc = 0 ( v0= 0) quả cầu chuyển động nhanh dần đều
S = 0 + (1/2).a.t²
=> a = 2.S/t²
= 2.100/10²
= 2 m/s²
ta có:
- Quả cầu nằm ngang trên mặt phẳng và chuyển động chậm dần với gia tốc a'
- Tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0
v = 0 + a.t
= 0 + 2.10
= 20 (m/s)
Ta lại có: 0² - v² = 2.a'S
=> a' = -v²/2S
= - 20²/2.50
= - 4 (m/s²) ( vật chuyển động chậm dần đều )
b) Thời gian mà vật chuyển động trên mặt phẳng ngang t' là:
0 = v - a't'
=> t' = v/a' = 20/4 = 5 (s)
Thời gian quả cầu chuyển động trong cả quá trình là:
t + t' = 10 + 5 = 15 (s)
a)* Từ đỉnh dốc vận tốc đầu = 0, quả cầu chuyển động nhanh dần
S = 0 + (1/2)at²
=> a = 2S/t² = 2*100/10² = 2 m/s²
*Trên mặt phẳng ngang quả cầu chuyển động chậm dần với gia tốc a', tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0
v = 0+at = 0 + 2.10 = 20 m/s
Có: 0² - v² = 2.a'S
=> a' = -v²/2S = -20²/2.50 = -4 (m/s²) (dấu - chứng tỏ vật cđộng chậm dần)
b) thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang: t'
0 = v - a't' => t' = v/a' = 20/4 = 5s
thời gian của cả quá trình chuyển động: t + t' = 10 + 5 = 15s
Chúc bạn học tốt !!!
Để chắc chắn lấy ra được ba bóng màu đỏ chúng ra cần xem xét khả năng xấu nhất chưa lấy ra được ba bóng màu đỏ: Toàn bộ bóng xanh và bóng vàng được lấy ra, do đó bắt buộc phải thêm 3 bóng đỏ nữa, và câu trả lời là cần lấy ra 28 bóng (28 = 15 + 10 + 3) thì chắc chắn có 3 bóng đỏ.
Đầu tiên phải lấy tổng số bóng xanh và bóng vàng ra
=> Cần phải lấy \(15+10=25\left(q\right)\)
Sau đó chỉ cần lấy thêm 3 quả nữa là chắc chắn có 3 quả mầu đỏ
=> Cần phải lấy \(25+3=28\left(q\right)\)
Có: `\Omega =C_24 ^5`
Gọi `A:` "Lấy được `5` quả cầu trong đó có ít nhất `1` quả cầu đỏ."
`=>\overline{A}=C_17 ^5`
`=>P(A)=1-[C_17 ^5]/[C_24 ^5]=1297/1518`