Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m =500 g=0,5 kg
Lực đàn hồi của lò xo là
\(F_{đh}=P=mg=0,5\cdot10=5\left(N\right)\)
Độ giãn của lò xo là
\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)
a)Độ lớn của lực đàn hồi: \(F_{đh}=5N\)
b)Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
c)Để lò xo dãn thêm 2cm tức \(\Delta l'=2+5=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi lúc này: \(F'_{đh}=0,07\cdot100=7N\)
Cần tăng lực kéo thêm: \(\Delta F=7-5=2N\)
Áp dụng độ biến thiên thế năng
A = W t 1 − W t 2 = 1 2 k ( x 1 2 − x 2 2 ) = 1 2 .100 ( 0 , 02 2 − 0 , 04 2 ) = − 0 , 06 ( J )
Đáp án C
Chọn Ox như hình vẽ
Xét ở vị trí cân bằng các lực tác dụng vào vật bằng O:
Độ dãn của lò xo khi tác dụng lực 4N:
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{4}{100}=0,04m=4cm\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo:
\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-4=18cm=0,18m\)
Lò xo dài 25cm thì độ dãn lò xo lúc này:
\(\Delta l'=25-18=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0,07=7N\)
\(W_{đh}=0,5.k.x^2\Leftrightarrow0,08=0,5.100.x^2\)
=> \(x^2=0,0016\Rightarrow x=\sqrt{0,0016}=0,04\left(kg\right)\)
Vậy m = 0,04 (kg)
\(W_t=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2\Rightarrow k=\dfrac{2W_t}{\left(\Delta l\right)^2}=\dfrac{2.2,5}{0,1^2}=500N/m\)
Độ lớn lực đàn hồi là:
\(F_{đh}=k.\Delta l=100.10.10^{-2}=10N\)
dạ câu trả lời
Độ lớn lực đàn hồi là:
Fđh=k.Δl=100.10.10−2=10N